Xe tải nổ lốp trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; Xe máy va chạm xe tải, một người tử vong thương tâm; Xe đầu kéo va chạm với người đi bộ và xe máy... là những tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 14/6/2024.
Mới đây, Nghệ An đã tổ chức công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 đến 2030 và tầm nhìn đến 2050 theo Quyết định số 1059/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ, với nhiều nội dung, mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực.
Cần định vị lại tài nguyên, lợi thế của Tây Nghệ An trên quan điểm mới, từ đó sẽ phát hiện vô số thế mạnh. Đặc biệt, mọi cơ chế, chính sách phải hỗ trợ tốt nhất cho doanh nghiệp, bắt đầu từ lợi thế của vùng là nông nghiệp, là rừng.
Tọa đàm 'Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An' do Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND Tỉnh Nghệ An tổ chức diễn ra vào ngày 18/11. Miền Tây Nghệ An được ví như một 'kho báu' về nông sản, văn hóa… chờ người đến khai phá.
Sáng 18-11, tại trụ sở Bộ NN-PTNT (Hà Nội), Bộ NN-PTNT phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức triển lãm sản phẩm nông sản - OCOP và tọa đàm 'Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An'.
Nghệ An cần định vị lại các tài nguyên, lợi thế của miền Tây trên cơ sở thời đại chứ không phải thời xưa, từ đó quyết chọn hướng phát triển; từ đó có chính sách đột phá cho doanh nghiệp đầu tư vào.
Sáng nay (18/11) tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Tọa đàm 'Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Nghệ An' từ đó nhận rõ lợi thế và tiềm năng để thu hút đầu tư.
Trong giai đoạn 2021-203, Nghệ An sẽ tập trung nguồn lực phát triển các hành lang kinh tế, hướng tới mục tiêu hình thành bộ khung phát triển lãnh thổ của tỉnh, phát huy vai trò đầu tàu phát triển kinh tế năng động, có tốc độ tăng trưởng cao.
Thông tin từ Sở Công Thương tỉnh Nghệ An cho biết, Sở đã có báo cáo số 2484/SCT-BC.QLNL về kết quả kiểm tra việc vận hành xả lũ của các đập, hồ chứa thủy điện Châu Thắng, Nhạn Hạc trong đợt mưa lớn từ ngày 26 đến 27/9/2023.
Dự báo việc xã lũ của 2 nhà máy thủy điện Nhạn Hạc, Châu Thắng, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) chưa chính xác, còn bị động, nên chưa thực hiện thông báo cảnh báo sớm cho vùng hạ du.
Trận lụt cuối tháng 9/2023 đã khiến cho nhiều nơi tại huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An chìm trong biển nước. Đây là điều hàng chục năm qua mới xảy ra ở địa phương này.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có công điện hỏa tốc chỉ đạo chủ động ứng phó, bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại tài sản của nhân dân và Nhà nước.
Việc bị ngập lũ cục bộ từ ngày 27 đến 29/9 gây thiệt hại lớn trên địa bàn, UBND huyện Quỳ Châu đã có báo cáo gửi UBND tỉnh Nghệ An, trong đó kiến nghị xem xét đánh giá quy trình xả lũ của các thủy điện...
Đợt mưa lũ vừa qua khiến huyện Quỳ Châu (tỉnh Nghệ An) bị thiệt hại nặng nề nhất. Toàn huyện có gần 1.400 ngôi nhà bị ngập, hoa màu, vật nuôi, công trình giao thông...cũng thiệt hại lớn, với ước tính trên 177 tỷ đồng.
Nhiều đoạn đường chính vào cụm bản tại tỉnh Nghệ An bị sạt lở trong mưa lũ đã khiến cho nhiều hộ dân không thể di chuyển ra bên ngoài, dẫn đến bị cô lập.
Đoạn đường hơn 10 mét bị nước lũ cuốn trôi khiến gần 30 hộ dân ở bản Minh Châu, xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, Nghệ An bị cô lập. Còn trên tuyến quốc lộ 48A qua địa bàn sụt lún gần nửa mét.
Đoạn đường hơn 10 mét bị nước lũ cuốn trôi khiến hàng chục hộ dân ở Quỳ Châu (Nghệ An) bị cô lập. Còn trên tuyến quốc lộ 48A qua địa bàn, xuất hiện vị trí bị sụt lún, đứt gãy nghiêm trọng.
Người dân tìm thấy thi thể ông Lữ Văn K. (71 tuổi, ngụ huyện Quỳ Châu, Nghệ An) trên cánh đồng sau 2 ngày bị nước lũ cuốn trôi.
Theo số liệu thống kê, đợt mưa lũ từ 25/9 đến nay, trên địa bàn Nghệ An có khoảng 3.000 ngôi nhà bị ngập, sập và cô lập, chủ yếu ở các huyện: Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương… Hàng nghìn người dân đến thời điểm này vẫn bị cô lập, hàng trăm hộ dân ở Kỳ Sơn phải sơ tán; thiệt hại hơn 4.700 ha lúa, hoa màu; nhiều địa phương phải cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Lũ rút để lại hậu quả vô cùng nặng nề. Vì vậy, chính quyền địa phương, bộ đội, công an,… đang tập trung lực lượng hỗ trợ người dân khắc phục, trở lại cuộc sống.
Là 'tâm lụt' của tỉnh Nghệ An, Quỳ Châu bị thiệt hại nặng nề nhất khi toàn huyện có hơn 1.200 ngôi nhà bị ngập sâu trong nước đến 5m; nhiều địa phương ngập sâu như thị trấn Tân Lạc, xã Châu Hạnh, xã Châu Bình, xã Châu Hội....
Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai đã gửi công điện hỏa tốc cho các tỉnh từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh và các tỉnh miền núi phía Bắc để yêu cầu khẩn trương theo dõi tình hình và triển khai các biện pháp khắc phục và đảm bảo an toàn.
Mưa lớn, nước lũ lên nhanh khiến nhiều xã, bản ở các huyện miền núi Nghệ An ngập trong biển nước, hàng trăm ha hoa màu bị ngập úng, nhiều tuyến đường sạt lở nghiêm trọng…
Mưa lớn liên tiếp trong những ngày qua khiến nhiều địa phương miền núi tỉnh Nghệ An bị ngập lụt, sạt lở nghiêm trọng. Hiện một số địa phương nước lũ đã rút, công tác khắc phục hậu quả đang được chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng cùng người dân địa phương khẩn trương thực hiện.
Trong những ngày vừa qua, mưa lớn xảy ra trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An đã làm hàng nghìn ngôi nhà bị ngập chìm sâu trong nước, hàng trăm ha cây trồng bị ngập úng và xuất hiện nhiều điểm sạt lở nghiêm trọng, khiến một số địa phương bị chia cắt…
Từ ngày 25 đến 27-9, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, khu vực Trung Bộ đã có mưa to đến rất to từ 200-400 mm, hiện đang mở rộng ra Thanh Hóa và một số tỉnh miền núi phía Bắc.
Đêm 26, rạng sáng 27/9 hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh có mưa to và rất to gây ngập lụt ở nhiều địa phương. Mực nước liên tục dâng cao khiến hàng nghìn nhà dân bị ngập, giao thông tê liệt...
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, trong những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Nghệ An có mưa lớn kéo dài gây ngập lụt nhiều nơi, sạt lở và chia cắt cục bộ.
Tại Nghệ An, mưa lũ đã khiến hơn 1.600 căn nhà bị ngập, hơn 700 người ở các huyện Quế Phong, Kỳ Sơn bị cô lập. Người dân trèo lên nóc nhà để tránh lũ tại huyện Quỳ Châu.
Từ tối 26 đến sáng 27/9, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, nhiều nơi tại Nghệ An có mưa lớn, khiến một số huyện miền núi như Quỳ Châu, Thanh Chương, Quế Phong bị ngập nặng.
Chiều 27/9, thông tin từ UBND huyện Quỳ Châu (Nghệ An) cho biết, thống kê bước đầu về mưa lũ gây ra đã khiến hơn 1 nghìn nhà dân bị ngập, khoảng 5 nghìn hộ dân đã phải di dời tới nơi an toàn, hàng trăm héc ta hoa màu, ao cá, vật nuôi bị thiệt hại.
Mưa lớn kéo dài, nước dâng nhanh gây ngập phòng trọ, hàng chục học sinh ở thị trấn Tân Lạc (huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) phải trèo lên nóc nhà cầu cứu.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới nên trên địa bàn huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đã xảy ra mưa lớn, khiến nhiều nơi ngập sâu trong nước.
Hơn 1.000 ngôi nhà trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã rơi vào tình trạng ngập lụt nặng nề. Hiện, chính quyền địa phương và người dân đang căng mình ứng phó với mưa lũ.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa lớn không chỉ gây ngập úng, các tuyến đường trên địa bàn các huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Thanh Chương, Kỳ Sơn, Tương Dương… của tỉnh Nghệ An xuất hiện nhiều điểm sạt lở, đất đá đổ vào nhà dân. Nhiều hộ buộc phải di dời, nhiều địa phương bị cô lập.
Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn Nghệ An có mưa rất to. Mưa lớn đã gây sạt lở, chia cắt nhiều địa phương, khu vực thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu, Nghệ An đang bị cô lập.
Mưa lớn trên diện rộng khiến hàng chục ha lúa bị ngập sâu, nhiều thôn, bản ở các huyện miền núi cùng nhiều tuyến đường trên địa bàn 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An đang bị chia cắt, cô lập
Mưa lớn, nước lên nhanh, nhiều xã, bản ở huyện miền núi Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An ngập trong biển nước. Để an toàn cho học sinh nhiều trường ra thông báo nghỉ học.
Hàng chục bản làng ở huyện Quỳ Châu (Nghệ An) bất ngờ bị nước đổ về nhanh, dâng cao đột ngột khiến người dân không kịp trở tay. Nhiều bản làng bị cô lập, nhà dân bị sạt lở vùi lấp.