Chia sẻ với báo TG&VN, PGS. TS. Nguyễn Văn Nhã (nguyên Trưởng ban Đào tạo - Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng, không nên và không được coi giáo dục là một thương vụ đơn thuần, lại càng không được quan niệm kiểu 'tiền nào của nấy'.
Vấn đề xây dựng Đảng, đổi mới hệ thống chính trị, phòng, chống tham nhũng là những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của các chuyên gia khi góp ý cho Dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng. Trong đó, nhiều ý kiến cho rằng, nên có một mục riêng hoặc một phần riêng đánh giá về kết quả công tác này.
Số lượng phụ nữ mang thai và các cuộc hôn nhân ở Nhật Bản giảm đi trong giai đoạn đại dịch Covid-19 có thể làm gia tăng cuộc khủng hoảng nhân khẩu học ở quốc gia có tốc độ già hóa dân số vào hàng nhanh nhất thế giới này.
Số lượng phụ nữ mang thai và các cuộc hôn nhân ở Nhật Bản lao dốc trong giai đoạn đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể làm gia tăng cuộc khủng hoảng nhân khẩu học ở quốc gia có tốc độ già hóa dân số vào hàng nhanh nhất thế giới này.
Ngay từ khi Đảng ta được thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đặc biệt và có nhiều điều dặn dò quý báu tới công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Hơn bao giờ hết, trước những cam go thử thách mới, trước thực trạng tham nhũng đã trở thành quốc nạn và sự suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên trong Đảng chưa được ngăn chặn, đẩy lùi như văn kiện Đại hội Đảng khóa XII đã chỉ ra, những điều Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, căn dặn, chỉ dẫn về xây dựng và chỉnh đốn Đảng càng trở nên có ý nghĩa sâu sắc trong giai đoạn hiện nay.
Dân số già với Chính phủ Nhật Bản luôn là một vấn đề khó giải quyết; nhiều giải pháp được đưa ra, nhưng chưa có một biện pháp nào đạt được hiệu quả tối ưu. Luật chết năm 70 tuổi (Tea Books và NXB Thế giới) là một cuốn tiểu thuyết khai thác vấn đề này nhưng dưới một góc nhìn mới lạ của tác giả.
GDVN- 'Bệnh thành tích' trong giáo dục ở nước ta hiện nay đã trở thành một căn bệnh nan y, rất khó trị dứt điểm.
Nhật Bản đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng dân số chưa từng thấy bởi già hóa, tỷ lệ sinh thấp đang là quốc nạn tại Nhật Bản.
Ngay sau ngày tuyên bố đất nước được hoàn toàn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào xóa mù chữ, coi mù chữ như một 'quốc nạn'. Sau 75 năm, từ một đất nước có hơn 95% người mù chữ, đến nay, phong trào học tập thường xuyên, suốt đời đã lan tỏa, góp phần xây dựng xã hội học tập trong toàn quốc.
Vụ nổ thảm họa tại Thủ đô Beirut cuối tuần qua đã nhấn chìm Lebanon - quốc gia vốn kiệt quệ kinh tế đỉnh điểm, vào khủng hoảng toàn diện. Bạo loạn bùng nổ làm chấn động chính trường bởi người dân bất mãn tột độ trước quốc nạn tham nhũng sâu sắc và coi đây chính là 'gốc rễ' gây nên những thảm kịch.
Hội thảo 'CPTTP & EVFTA: Sở hữu trí tuệ và doanh nghiệp Việt' do Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu & Cạnh tranh (BCSI) tổ chức đã diễn ra sáng 1/7 tại Hà Nội.
Tự hào vì Việt Nam đã thành công trong kiểm soát đại dịch Covid-19, rất nhiều người mong muốn đem tinh thần quyết liệt 'chống dịch như chống giặc' ấy vào cuộc chiến chống 'giặc nội xâm' cam go hiện nay. Bởi lẽ chống 'giặc nội xâm' hay 'quốc nạn' tham nhũng dù đã diễn ra quyết liệt, nóng bỏng hàng chục năm nay, nhưng chưa thể đạt kết quả như chống dịch Covid-19 vừa qua.
Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu về Đảng Cộng sản Việt Nam do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức, với chủ đề 'Tuổi trẻ Việt Nam sắt son niềm tin với Đảng' nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục đoàn viên, thanh thiếu nhi về truyền thống cách mạng, lịch sử vẻ vang 90 năm của Đảng; khẳng định niềm tin sắt son của thế hệ trẻ Việt Nam đối với sự lãnh đạo của Đảng. Trung úy Phan Tuấn Anh (27 tuổi, công tác tại Đội An ninh Công an TP Bảo Lộc) là thí sinh đại diện cho tuổi trẻ Lâm Đồng tham gia vòng chung kết Cuộc thi này.
'Tự diễn biến, tự chuyển hóa' có tính chất hết sức phức tạp và đặc biệt nguy hiểm. Nó liên quan đến sự tồn vong của Đảng và chế độ. Trong 4 năm qua, Đảng ta đã có nhiều Nghị quyết vạch trần hiện tượng 'tự diễn biến, tự chuyển hóa' trong Đảng, tạo chuyển biến rất quan trọng, tạo thế và lực mới cho Đảng Cộng sản Việt Nam - Thiếu tướng - PGS. TS Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược (Bộ Công an) nhận định.
Những năm gần đây, tinh thần xã hội như được thổi thêm một luồng sinh khí mới, tâm thế người dân trở nên phấn chấn hơn. Một trong những nguyên nhân tạo nên năng lượng tinh thần tích cực đó là Đảng ta đã bắt trúng mạch nguồn khát vọng, mong muốn dân tộc hùng cường của hơn 96 triệu người dân Việt.
Trong khi tín dụng đen luôn tìm mọi cách để 'xiết' con nợ thì các cơ quan chức năng cũng cần thiết phải có giải pháp xiết loại tín dụng này. Ở đây có 3 nhóm vẫn đề cần giải quyết: Hoàn thiện thể chế và cơ sở pháp lý; phát triển các dịch vụ cho vay của các tổ chức tín dụng cho phép khả năng tiếp cận vốn của người dân nghèo; thiết lập sự phối hợp đồng bộ của chính quyền, các tổ chức đoàn thể tại các địa phương.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', đứng trước mối nguy của nạn đục khoét tiền tài, vật lực nước nhà, sinh dân, các vua triều Lý phải dùng nhiều biện pháp khác nhau hòng mong ngăn chặn, giảm thiểu nạn tham nhũng ảnh hưởng tới sự thịnh suy của triều đại. Các biện pháp được thực hiện có hiệu lực khác nhau, đa phần mang tính răn đe, phòng ngừa hơn là trấn áp những kẻ tham quan, ô lại.
Những ngày qua, nhiều vấn đề nóng bỏng của đất nước, kể cả đời sống xã hội vang lên day dứt trên nghị trường của Quốc hội. Không chỉ là kinh tế, là công nợ, là giải ngân, là an ninh, an toàn mà cả đạo đức. Tất nhiên không phải là đạo đức chung chung trong xã hội mà là đạo đức của cán bộ, quan chức.
Cắt bỏ khối di căn về nhân cách vô cùng khó khăn, đặc biệt đó là người vốn không dễ từ bỏ 'vinh hoa, phú quý' mà họ đã lao tâm khổ tứ để có được.
Khu vực kinh tế tư nhân chưa được hỗ trợ đủ mạnh để có thể tham gia sâu vào các lĩnh vực vốn độc quyền của Nhà nước.
'Hiện tại có lẽ còn rất nhiều loại cán bộ xấu xa đang lẩn quất trong các cơ quan, đơn vị, tạo ra quốc nạn tham nhũng và tạo ra tình trạng mất lòng tin của người dân vào Đảng và Nhà nước. Đây chính là một căn bệnh ung thư di căn về nhân cách mà chúng ta dứt khoát phải loại bỏ ra khỏi xã hội theo đúng các quy định của Đảng và Nhà nước', đại biểu (ĐB) Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng nêu.
Theo ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng, hiện tại có lẽ còn rất nhiều loại cán bộ còn xấu xa đang lẩn khuất trong các cơ quan, đơn vị, tạo ra quốc nạn tham nhũng và tạo ra tình trạng mất lòng tin của người dân vào Đảng và Nhà nước.
Sự vi phạm đạo đức đã tạo ra quốc nạn tham nhũng và gây mất lòng tin của người dân vào Đảng, Nhà nước. Đây là căn bệnh ung thư di căn về nhân cách.
Thảo luận về tình hình KTXH sáng nay, ĐB Lưu Bình Nhưỡng (Bến Tre) tán thành với nhiều nội dung trong báo cáo của Chính phủ. Tuy nhiên, ông bày tỏ rất băn khoăn nội dung về đạo đức cán bộ và đạo đức xã hội.
Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng nêu lên một loạt vấn đề bất cập trong đời sống kinh tế - xã hội và cho rằng nguyên nhân sâu xa chính là vi phạm đạo đức, trong đó có rất nhiều loại cán bộ xấu xa đang tạo ra quốc nạn tham nhũng...
'Các ông tướng tá, cán bộ bị xử lý thời gian qua chắc đều có bản kiểm điểm rất sáng...' - đại biểu Lưu Bình Nhưỡng nói.
'Cách xử lý như kiểu tặng quà cho cán bộ sai phạm đã tạo ra sự bất công và chính vì thế không buộc người xấu tu thân sửa mình', đại biểu Nhưỡng nói.