Một giải pháp được Phó Tổng thống đắc cử JD Vance hồi tháng 9 vạch ra - phản ánh điều được cho trùng với những gì ông Putin muốn: cho phép Nga giữ lại lãnh thổ mà nước này kiểm soát và đảm bảo rằng Ukraine sẽ không gia nhập NATO.
Với việc cựu Tổng thống Donald Trump quay trở lại Nhà Trắng, các quốc gia NATO đang lo lắng họ có thể trông cậy như thế nào vào Mỹ, nước đứng đầu liên minh quân sự.
Ngành công nghiệp quốc phòng của Liên minh châu Âu (EU) bị lép vế tại chính sân nhà khi các nước thành viên ưu tiên nhập khẩu vũ khí, trang thiết bị quốc phòng từ bên ngoài khối.
Trong bối cảnh Berlin chuẩn bị triển khai một lữ đoàn binh sỹ tại Litva, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius tuyên bố nước này sẵn sàng trở thành 'trụ cột trung tâm' của quốc phòng châu Âu.
Nhiều nước châu Âu, trong đó có Đức, gặp khó khăn trong việc cân đối nguồn tiền cho ngân sách quân sự và ngân sách phúc lợi xã hội.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố muốn thành lập một liên minh mới trong Nghị viện châu Âu (EU), cùng với Đảng Tự do (FPOe) cực hữu của Áo và Phong trào trung dung ANO của cựu Thủ tướng Cộng hòa Czech Andrej Babis.
Theo thông tin mới nhất về kết quả sơ bộ cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu vừa diễn ra trong 4 ngày qua, khoảng 370 triệu người châu Âu đã bỏ phiếu bầu ra Nghị viện châu Âu mới. Đến thời điểm này, đã có kết quả sơ bộ xác định danh tính của 720 thành viên Nghị viện.
Nghị viện châu Âu (EP) đóng vai trò đáng kể trong một số quyết định của Liên minh châu Âu (EU). Chính vì vậy, trong bối cảnh làn sóng các đảng cực hữu với quan điểm bài hội nhập và châu Âu đang nổi lên, cuộc bầu cử sẽ định hình tương lai của Liên minh, đặc biệt là những tác động đối với chính sách môi trường, nhập cư, quốc phòng và đối ngoại.
Mặc dù chủ đề của chiến dịch tranh cử ở mỗi quốc gia là khác nhau, nhưng vấn đề nổi bật vẫn là quốc phòng và an ninh, liên quan chủ yếu đến nhu cầu phản ứng mạnh mẽ hơn của EU trước cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Diễn đàn công nghiệp quốc phòng EU-Ukraine là bước đi cụ thể đầu tiên trong việc triển khai Chiến lược công nghiệp quốc phòng châu Âu (EDIS) được khởi xướng vào tháng 3/2024.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc, Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á, Hội nghị Ngoại trưởng G7... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Liên minh châu Âu (EU) đang hoàn thiện chiến lược của mình nhằm tăng cường mua sắm quốc phòng trong khối. Đến năm 2025, EU có kế hoạch sản xuất hơn 2 triệu viên đạn pháo hàng năm bằng cách sử dụng nguồn lực nội khối.
Ủy ban châu Âu ngày 15/2 cho biết sẽ tính đến việc bổ nhiệm một ủy viên phụ trách vấn đề quốc phòng sau cuộc bầu cử Quốc hội châu Âu vào tháng 6 tới để tăng cường năng lực quốc phòng và tăng sự tự chủ chiến lược trong bối cảnh xung đột ở Ukraine kéo dài và nguy cơ mất đi các cam kết bảo trợ an ninh từ Mỹ.
Tổng thống Israel Isaac Herzog bắt đầu chuyến thăm Đức từ hôm nay (16/2).
Theo Cựu giám đốc tình báo Anh, sự trở lại của ông Trump có thể là 'vấn đề' nếu cựu Tổng thống Mỹ hành động 'vội vàng' trước những thay đổi của NATO.
Một đề xuất về việc thành lập lực lượng quân đội châu Âu đã được phía Italia đưa ra để đảm bảo an ninh cho các thành viên của EU.
Sự phát triển vững chắc của ngành công nghiệp quốc phòng với công nghệ tiên tiến là nền tảng thiết yếu để châu Âu đạt được một hình thức tự chủ chiến lược nhất định. Khả năng sản xuất các hệ thống vũ khí tiên tiến không chỉ làm tăng hiệu quả của lực lượng vũ trang mà còn củng cố nền tảng kinh tế và công nghệ của châu Âu trong bối cảnh cạnh tranh địa chính trị ngày càng gia tăng hiện nay.
Với độ cao bay chỉ 10m trên mặt biển và thời gian bay lảng vảng lên tới 1 tiếng, UAV Anshar sẽ trở thành sát thủ đối với các tàu chiến đối phương.
Chi tiêu quân sự của các nước EU đang gia tăng đáng kể, nhưng có sự chia rẽ nội khối về cách sử dụng số tiền này: mua hay không mua vũ khí Mỹ?
Nhiều chính trị gia châu Âu cho rằng để giải quyết vấn đề phụ thuộc vào nguồn cung vũ khí của Mỹ, lục địa này phải làm chủ nền công nghiệp quốc phòng của chính mình.
Ngày 29/6, tại Hội nghị thượng đỉnh Brussels, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã yêu cầu Ủy ban châu Âu (EC) đưa ra các đề xuất nhằm tăng cường đầu tư cho ngành công nghiệp quốc phòng của EU.
Trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh kéo dài hai ngày 29-30/6 tại Brussels, Bỉ, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) không chỉ thảo luận về cuộc xung đột Nga-Ukraine, mà còn đi tìm lời giải cho bài toán kinh tế, an ninh quốc phòng, di cư và nhất là quan hệ đối ngoại, trong đó bao gồm mối quan hệ với Trung Quốc.
Liên minh châu Âu (EU) đã cử phái đoàn cấp cao tới tham dự diễn đàn an ninh hàng đầu của châu Á - Đối thoại Shangri-La - diễn ra tại Singapore cuối tuần qua.
Nhà ngoại giao hàng đầu EU, Josep Borrell nói đến 'vấn đề an ninh chiến lược' lớn với Trung Quốc hôm 12/5.
Liên minh châu Âu (EU) đã huấn luyện hơn 17.000 binh sĩ Ukraine và dự kiến con số này sẽ lên tới 30.000 người vào cuối năm nay, người đứng đầu cơ quan chính sách đối ngoại của EU – ông Josep Borrell cho biết.
Đại diện cấp cao của EU sẽ đưa ra các đề xuất cụ thể với các Bộ trưởng Quốc phòng châu Âu trong cuộc họp không chính thức vào ngày 7 và 8/3 tại Stockholm, Thụy Điển.
Anh cung cấp máy bay trực thăng cho Ukraine nhằm khẳng định sự ủng hộ đối với Kiev.
Cụm từ này được giới chuyên gia sử dụng để miêu tả việc các nước phương Tây đang phải cân bằng giữa nhu cầu của mình và mức độ hỗ trợ cho Ukraine giữa bối cảnh kho vũ khí của họ đang cạn kiệt nhưng xung đột không có dấu hiệu kết thúc.
Các nước phương Tây đối mặt với bài toán khó khi phải cân bằng giữa nhu cầu của mình và mức độ hỗ trợ cho Ukraine giữa bối cảnh kho vũ khí của họ đang cạn kiệt nhưng xung đột không có dấu hiệu kết thúc.
Cuối tháng 9 vừa qua, Pháp và Anh đã công bố tăng mạnh ngân sách cho quốc phòng trong năm 2023. Trong khi Anh chưa có kế hoạch chi tiêu cụ thể thì Pháp đã nhanh chóng đưa ra những thông tin khá chi tiết.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz nói quân đội Đức sẽ đóng vai trò hàng đầu trong việc củng cố an ninh châu Âu.
Các bộ trưởng quốc phòng châu Âu đã đến dự một cuộc họp không chính thức ở Praha, Cộng hòa Séc vào ngày 30/08/2022, về dự án tổ chức một nhiệm vụ huấn luyện lớn cho các lực lượng Ukraine.
Theo Reuters và TTXVN, Hội nghị cấp cao đặc biệt của Hội đồng châu Âu được tổ chức vào ngày 30 và 31/5 nhằm đánh giá, thảo luận về các vấn đề mà Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt, gồm vấn đề năng lượng, tình hình khủng hoảng ở Ukraine, hợp tác quốc phòng và an ninh lương thực.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường của Liên minh châu Âu (EU) sẽ diễn ra từ ngày 30-31/5 nhằm đánh giá và thảo luận cuộc xung đột ở Ukraine, hợp tác quốc phòng, chi phí năng lượng và an ninh lương thực.
Nhà ngoại giao hàng đầu của EU khẳng định khối này sẽ không để Ukraine thiếu hụt thiết bị quân sự khi xung đột với Nga vẫn đang tiếp diễn.
Nhà ngoại giao hàng đầu Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell cam kết với Ukraine về một nguồn cung cấp vũ khí 'không bao giờ cạn kiệt'.
Tình báo Nga nói Mỹ tuyển mộ IS đến chiến đấu ở Ukraine; lính Ukraine ở Azovstal được đưa đến tỉnh Donetsk ở đông Ukraine, Nga chính thức rút khỏi Hội đồng các quốc gia biển Baltic;...
Công ty Khảo sát Ifop (Pháp) dự đoán vòng bỏ phiếu tiếp theo trong cuộc bầu cử tổng thống Pháp 2022 sẽ có kết quả sít sao, với 51% phiếu bầu dành cho đương kim Tổng thống Emmanuel Macron và 49% dành cho lãnh đạo cực hữu Marine Le Pen.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tối qua (4/10) đã tới thủ đô Paris, Pháp, bắt đầu sứ mệnh hàn gắn mối quan hệ với một trong những đồng minh truyền thống quan trọng nhất tại châu Âu.
Trước quyết định của Chính phủ Thụy Sỹ về một hợp đồng máy bay chiến đấu lớn, hãng sản xuất máy bay hàng đầu thế giới Airbus đã đưa ra lời kêu gọi Chính phủ Thụy Sỹ chọn một công ty châu Âu.
Công ty sản xuất máy bay hàng đầu thế giới Airbus đã đánh tiếng với chính phủ Thụy Sĩ về việc muốn tham gia sản xuất máy bay chiến đấu cho quốc gia này.
Hội nghị Ngoại trưởng G7, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng EU, Hội nghị thượng đỉnh xã hội, Diễu binh nhân Ngày Chiến thắng... là những sự kiện thế giới nổi bật tuần này.
Ngày 25 tháng 1, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Florence Parly đã có mặt tại Athens để ký hợp đồng bán 18 máy bay Rafale với người đồng cấp Hy Lạp. Một hợp đồng trị giá 2,5 tỷ euro này là một tin tuyệt vời cho ngành công nghiệp quốc phòng Pháp, cũng như hệ thống phòng thủ châu Âu, theo bà Parly.
Ngoại trưởng Đức cho rằng châu Âu đã 'nhắm mắt quá lâu' trước khi Mỹ rút khỏi các cuộc xung đột quốc tế, để lại những khoảng trống mà giờ đây Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Iran muốn lấp đầy.