Doanh nghiệp bất động sản 'nhọc nhằn' tiếp cận vốn

Tuy lãi suất huy động và cho vay đã giảm, song các doanh nghiệp bất động sản vẫn khó tiếp cận được vốn vay tín dụng để đầu tư, trong khi áp lực đáo hạn nợ trái phiếu trong năm 2024 vẫn đè nặng.

Bất động sản năm 2024: Giải pháp đáo hạn trái phiếu cho doanh nghiệp?

Năm 2023 khép lại, các doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS) là nhóm ngành đứng thứ 2 về phát hành trái phiếu. Nhưng năm 2024, với khoảng xấp xỉ 330.000 tỷ đồng TPDN đến hạn thanh toán thì DN BĐS chiếm tới 47%, điều đó đang đặt ra áp lực rất lớn cho DN.

Giảm đòn bẩy tài chính, hạn chế đầu tư dàn trải giúp doanh nghiệp bất động sản vượt khó

TS Cấn Văn Lực - chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia, khuyến nghị, một trong những giải pháp quan trọng để doanh nghiệp bất động sản (BĐS) vượt khó và phát triển là giảm đòn bẩy tài chính, hạn chế đầu tư dàn trải.

Khi nào thị trường bất động sản Việt Nam phục hồi?

Các chuyên gia cho rằng, thị trường bất động sản (BĐS) vẫn chưa hết khó khăn khi các doanh nghiệp ngành địa ốc rút lui ngày một nhiều..., khả quan nhất là phải bước sang quý IV mới bắt đầu tiến trình hồi phục.

Kinh tế 6 tháng: Thị trường bất động sản vẫn chờ 'thẩm thấu' chính sách

Từ đầu năm đến nay, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, gói hỗ trợ nhằm cải thiện tình trạng suy yếu của thị trường bất động sản.

Kịch bản thị trường bất động sản nửa cuối năm 2023

Thị trường đang đối mặt với nhiều khó khăn do vướng mắc pháp lý và nguồn vốn, đi kèm với đó là lạm phát và lãi suất cao.

'20 năm nghiên cứu bất động sản, tôi chưa thấy quốc gia nào bán bất động sản hình thành trong tương lai'

Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) phát biểu như vậy và cho rằng đa số những hệ lụy, nhiễu loạn trên thị trường bất động sản hiện nay đều bắt nguồn từ bất động sản hình thành trong tương lai.

Dù thị trường bất động sản đang khó khăn, nhưng không phải là cuộc khủng hoảng, mà là cơ hội

Đó là đánh giá của TS. Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV tại Hội thảo 'Gỡ vướng địa ốc –Thúc đẩy tăng trưởng' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 19/4.

Chuyên gia: DN địa ốc nên phá sản nếu tài sản không còn thanh khoản

Các chuyên gia cho rằng nếu tài sản của doanh nghiệp địa ốc không còn thanh khoản, khó có dòng tiền để trả nhà đầu tư, thì nên chấp nhận phá sản.

Tạo nền tảng cơ chế, chính sách để phát triển bền vững thị trường bất động sản

Thị trường bất động sản là một động lực quan trọng của nền kinh tế, xét trên cả khía cạnh đầu ra của nhiều ngành trọng yếu cũng như tác động đến an sinh xã hội và vì vậy, tạo nền tảng cơ chế, chính sách phát triển bền vững thị trường này song song với chiến lược tái cơ cấu quyết liệt của các thành viên thị trường sẽ đóng góp cho nền kinh tế chung những 'tế bào' kinh tế khỏe mạnh, tươi mới.

'Doanh nghiệp bất động sản cần giảm đòn bẩy tài chính, hạn chế đầu tư dàn trải'

TS.Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính tiền tệ Quốc gia chia sẻ về cơ hội và thách thức đối với thị trường bất động sản Việt Nam năm 2023

Thị trường IPO Đông Nam Á 2022: Thái Lan dẫn đầu khu vực, Việt Nam kém sôi động

Trong năm 2022, thị trường IPO ở Khu vực Đông Nam Á chứng kiến 163 thương vụ IPO, với số vốn huy động lên đến 7,6 tỷ USD, đạt giá trị vốn hóa tại ngày IPO là 56,1 tỷ USD.

Thái Lan, Indonesia dẫn đầu thị trường IPO Đông Nam Á

Thái Lan và Indonesia dẫn đầu thị trường chào bán cổ phiếu ra công chúng (IPO) Đông Nam Á trong năm 2022; mỗi quốc gia huy động được trên 2 tỷ USD, chiếm tổng cộng 78% tổng số tiền huy động được cho cả khu vực Đông Nam Á.

Năm 2022, IPO thành công 8 thương vụ tại Việt Nam và huy động được 71 triệu USD

Trong năm 2022, tại thị trường Đông Nam Á, số vốn huy động thông qua hình thức chào bán cổ phiếu ra công chúng (IPO) giảm 43% so với cùng kỳ, về còn 7,6 tỷ USD, Deloitte tổng hợp.