Cần tiêm những loại vaccine nào trong thai kỳ?

Tiêm phòng vaccine là giải pháp bảo vệ sức khỏe phụ nữ mang thai và thai nhi hiệu quả nhất.

Thêm cơ hội làm cha cho nam giới sau biến chứng quai bị

Viêm tinh hoàn sau quai bị được coi là biến chứng rõ ràng nhất của căn bệnh này và nó là nguyên nhân có thể gây vô sinh nam

Kỹ thuật vi phẫu và cơ hội làm cha cho nam giới sau biến chứng quai bị

Thời gian qua, các bác sĩ của Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đã thăm khám và điều trị cho nhiều trường hợp nam giới không có tinh trùng do biến chứng quai bị.

Phòng biến chứng bệnh quai bị bằng tiêm vắc-xin

Theo các chuyên gia, quai bị có thể là một bệnh nhẹ nhưng thường gây khó chịu và biến chứng không hiếm gặp. Đặc biệt, một số biến chứng của bệnh quai bị bao gồm viêm màng não; vô sinh ở nam giới.

Hiểu đúng về vắc-xin phòng quai bị

Theo các chuyên gia, do được kết hợp với các vắc-xin khác nên hiệu quả bảo vệ cơ thể của vắc-xin phòng quai bị chỉ còn khoảng 90 - 95%.

Cảnh báo biến chứng của quai bị: Cách chăm sóc người mắc bệnh

Các triệu chứng của bệnh quai bị dễ gây nhầm lẫn với cảm cúm hoặc các bệnh nhiễm trùng hô hấp khác.

'Săn con' thành công nhờ phẫu thuật Micro TESE

Biến chứng quai bị khiến nhiều người tưởng chừng mất cơ hội làm cha. Tuy nhiên, nhờ công nghệ phẫu thuật vi phẫu tinh hoàn tìm tinh trùng (Micro TESE) kết hợp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), nhiều gia đình đã 'săn' được con trong niềm hạnh phúc vỡ òa.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Giang khai trương phòng tiêm chủng vắc-xin dịch vụ hiện đại

Ngày 8/5, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Bắc Giang đưa vào hoạt động phòng tiêm chủng vắc-xin dịch vụ chất lượng cao.

Thúc đẩy tiêm chủng để bảo vệ sức khỏe người dân

Vaccine là một trong những thành tựu y học vĩ đại nhất mà loài người có được. Thống kê từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy, trong vòng 50 năm qua, vaccine đã cứu sống gần 154 triệu người trên toàn thế giới - tương đương với hơn 3 triệu người mỗi năm.

Hiện thực giấc mơ có con của nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn

Nhiều cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn dường như đã hết hy vọng sau nhiều năm kết hôn vẫn không có con, dù đã chạy chữa nhiều nơi. Nhưng cơ duyên và may mắn, kết hợp với sự tiến bộ của y học hỗ trợ sinh sản, họ đã thực hiện được giấc mơ làm cha, làm mẹ.

Vì sao trẻ tiêm đủ 2 mũi vắc-xin vẫn mắc sởi?

Trong 4 tháng đầu năm, Việt Nam ghi nhận 203 ca mắc sởi, trong đó nhiều trẻ dù đã được tiêm đủ 2 mũi vắc-xin sởi nhưng vẫn mắc bệnh.

Số ca nhiễm bệnh sởi trên toàn cầu tăng gấp đôi trong 1 năm

Các nhà nghiên cứu cho biết số ca mắc sởi trên toàn thế giới đã tăng gần gấp đôi từ năm 2022 đến năm 2023, đặt ra thách thức đối với nỗ lực đạt được và duy trì việc loại bỏ căn bệnh này ở nhiều nước.

Hành trình hái quả ngọt của gia đình mắc bệnh lý hiếm muộn

Hành trình săn 3 con của Nguyễn Thị Nhung thật gian nan khi chồng bị biến chứng quai bị dẫn tới vô tinh và bản thân cũng mắc căn bệnh gây ra tình trạng hiếm muộn do polyp tử cung.

Chủ động phòng dịch bệnh kỳ nghỉ lễ

Hiện đang là giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi bất thường là nguyên nhân của sự xuất hiện và lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp như tay chân miệng, sởi, ho gà, sốt xuất huyết... Để phòng, chống dịch bệnh lúc giao mùa, nhất là trong bối cảnh nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao trong kỳ nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, ngoài nỗ lực của ngành Y tế, việc mỗi người dân chủ động bảo vệ sức khỏe cũng rất quan trọng.

Bác sĩ nói gì về trào lưu thờ ơ với vắc-xin?

Tiêm vắc-xin là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất. Tuy nhiên, thời gian qua, vẫn có nhiều người thờ ơ trong tiêm chủng, chưa nhận thấy một cách rõ ràng, đầy đủ hiệu quả do vắc-xin mang lại.

Tiền Giang: Sẵn sàng tiêm 5.370 liều vắc xin 5 trong 1 cho trẻ trong Chương trình tiêm chủng mở rộng

Sáng 25-4, bác sỹ chuyên khoa 2 Võ Thanh Nhơn, Quyền Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Tiền Giang cho biết: Viện Pasteur vừa phân bổ 5.370 liều vắc xin DPT-VGB - Hib (SII) cho CDC tỉnh Tiền Giang. SII là vắc xin phối hợp 5 trong 1, có khả năng phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi do Hib và viêm màng não mũ do Hib được sử dụng để tổ chức tiêm trong tiêm chủng mở rộng (TCMR).

Hà Nội ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên

Sở Y tế Hà Nội thông tin, ca mắc sởi đầu tiên trên địa bàn là bé gái 10 tuổi, ở huyện Chương Mỹ.

Hà Nội ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên từ đầu năm

Bé gái 10 tuổi, ở huyện Chương Mỹ, mắc sởi. Đây là ca mắc sởi đầu tiên trên địa bàn thành phố trong năm 2024.

Gửi tinh trùng vào ngân hàng chờ làm bố

Nhiều người đàn ông sợ biến chứng quai bị hay phải điều trị ung thư đã gửi tinh trùng vào ngân hàng, để sau này vẫn có thể thụ tinh trong ống nghiệm để sinh con.

Chữa rối loạn tiền đình bằng cách nào?

Rối loạn tiền đình là một hội chứng gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên hay gặp nhất là ở người trưởng thành. Đặc biệt, rối loạn tiền đình đang ngày càng trẻ hóa do những tác động của môi trường và lối sống.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh thời điểm giao mùa

Hiện nay, đang bước vào thời điểm giao mùa, là điều kiện thuận lợi cho các loại vi rút, vi khuẩn gây bệnh phát triển, lây lan, Trung tâm Y tế huyện Bắc Yên đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe nhân dân.

Số ca mắc sởi ở Mỹ tiếp tục tăng mạnh

Số ca mắc sởi tại Mỹ trong 4 tháng đầu năm nay đã vượt qua 100 trường hợp và nhiều khả năng sẽ cao hơn gấp đôi so với cả 2023.

Ghi nhận một ca bệnh Whitemore tại Tp.Buôn Ma Thuột

Trên địa bàn Tp.Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh Whitemore. Đây là ca đầu tiên trong năm 2024 tại tỉnh Đắk Lắk.

Ghi nhận trường hợp mắc bệnh Whitmore tại Buôn Ma Thuột

Ngày 5/4, ông Hoàng Hải Phúc, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk xác nhận, trên địa bàn vừa ghi nhận một trường hợp mắc bệnh Whitmore tại thành phố Buôn Ma Thuột.

Tiền Giang: Tăng cường truyền thông về phòng, chống bệnh ho gà, sởi và sốt xuất huyết

Theo cảnh báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và thông tin ghi nhận từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước đã ghi nhận gần 70 trường hợp mắc bệnh ho gà, chủ yếu tại một số tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc.

Số liệu khó tin về dịch sởi tại Mỹ

Các đợt bùng phát sởi ở Mỹ đang khiến số ca mắc bệnh tăng lên và gây ra cảnh báo cho các quan chức y tế công cộng, đặc biệt là khi tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em còn chậm.

Nguy cơ bùng phát dịch sởi và rubella

Các chuyên gia cảnh báo, 2024 là năm dịch sởi có nguy cơ bùng phát theo chu kỳ 4 - 5 năm/lần, cần tiêm bù, tiêm vét cho số trẻ chưa được tiêm vắc-xin.

Các thuốc hỗ trợ điều trị Rubella

Mặc dù Rubella không nguy hiểm, nhưng nếu không phòng ngừa, điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là ở phụ nữ mang thai…

Thứ hạt tưởng vứt đi, ai ngờ quý như 'nhân sâm' có bao nhiêu thương lái cũng 'chốt'

Có một loại hạt mà nhiều gia đình vứt đi không ngờ thương lái đang tìm mua từng cân. Nó có thể coi là một loại 'dược liệu' quý hiếm nên có trong mọi gia đình.

Nắng nóng gay gắt tại TPHCM: Tăng cường phòng dịch trong trường học

Theo hệ thống giám sát dịch tễ bệnh truyền nhiễm của TPHCM, trong 11 tuần đầu năm, thành phố đã có 1495 ca tay chân miệng đến khám và nhập viện.

Ca mắc rubella đầu tiên trong năm tại Thủ đô

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, cho biết trên địa bàn thành phố vừa ghi nhận một trường hợp bé gái 7 tuổi (trú tại huyện Đan Phượng) mắc rubella. Đây là ca mắc rubella đầu tiên trên địa bàn Hà Nội trong năm 2024.

Xuất hiện ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024 tại Hà Nội

Bé gái 7 tuổi ở huyện Đan Phượng là người mắc rubella đầu tiên trên địa bàn TP. Hà Nội trong năm 2024. Trước đó, bé gái này đã được tiêm chủng hai mũi vaccine phòng bệnh rubella.

Hà Nội ghi nhận ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024

Bé gái 7 tuổi ở huyện Đan Phượng là ca mắc rubella đầu tiên trên địa bàn Hà Nội trong năm 2024.

Vị thuốc hay từ cây hoa ngũ sắc

Hoa ngũ sắc không chỉ dùng làm cảnh mà nó còn là một vị thuốc được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh của y học cổ truyền.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh quai bị

Quai bị là căn bệnh phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bệnh có tỷ lệ mắc cao ở những vùng dân cư đông đúc, điều kiện sống kém và nơi có khí hậu lạnh.

TP Hồ Chí Minh: Tỷ lệ bao phủ vaccine chưa đạt, nguy cơ xuất hiện bệnh sởi trở lại

Nhận định về tình hình dịch bệnh tại TP Hồ Chí Minh, bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho rằng, trong bối cảnh một số tỉnh, thành đã có trường hợp mắc bệnh sởi; nguy cơ Thành phố xuất hiện bệnh sởi trong thời gian tới là rất lớn.

TP Hồ Chí Minh: Mùa nắng nóng gia tăng bệnh tay chân miệng

Tuy bệnh tay chân miệng tăng trong mùa nắng nóng, nhưng hiện nay trên địa bàn TP không còn ca sởi. Đây là thông tin được bác sĩ Lê Hồng Nga - Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cung cấp cho báo chí.

TP.HCM cảnh báo bệnh truyền nhiễm vào mùa

HCDC cảnh báo tháng 3 và 4 hàng năm là khoảng thời gian thường ghi nhận sự gia tăng của các bệnh truyền nhiễm.

TPHCM: Nắng nóng kéo dài, số ca mắc bệnh tay chân miệng tăng cao

Bước vào mùa nắng nóng, tuần vừa qua, TP.HCM ghi nhận 107 ca tay chân miệng, tăng 41% so với trung bình 4 tuần trước đó.

Mỗi tháng TP.HCM có gần 10.000 người dân bị chó, mèo cắn phải tiêm phòng dại

Thông tin trên được bà Lê Hồng Nga - Phó giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết tại cuộc họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM vào chiều 21.3.

TP.HCM phát hiện gần 1.500 ca tay chân miệng trong 3 tháng

Gần 3 tháng đầu năm 2024, TP.HCM phát hiện 1.495 ca tay chân miệng đến khám và nhập viện, riêng tuần qua ghi nhận 107 ca, tăng 41% so với trung bình 4 tuần trước.

TP.HCM: Nắng nóng kéo dài, số ca mắc bệnh tay chân miệng tăng cao

Bước vào mùa nắng nóng, tuần qua, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ghi nhận 107 ca tay chân miệng, tăng 41% so với trung bình 4 tuần trước đó.

Căn bệnh truyền nhiễm khiến Mỹ liên tục cảnh báo

Mỹ đã ghi nhận ít nhất 60 trường hợp mắc căn bệnh này trong năm nay, vượt qua con số 58 ca trong cả năm 2023.