'Hợp đồng sống chung' ở Pháp - phương án cho cặp đôi không muốn kết hôn nhưng vẫn có danh phận

Liệu mối quan hệ hợp đồng quá mức cởi mở và không có nghĩa vụ chung thủy này có thể tồn tại được bao lâu?

'Hợp đồng sống chung' ở Pháp - phương án cho cặp đôi không muốn kết hôn nhưng vẫn có danh phận

Liệu mối quan hệ hợp đồng quá mức cởi mở và không có nghĩa vụ chung thủy này có thể tồn tại được bao lâu?

Người châu Âu 'vật vã', còn người Nga mua khí đốt giá bao nhiêu?

Trong khi người dân châu Âu vật lộn với giá khí đốt cao ngất ngưởng, người Nga vẫn tiếp tục thụ hưởng năng lượng với giá cả phải chăng, thấp hơn châu Âu khoảng 40 lần.

Tổng cục Đường bộ lên tiếng về hợp đồng thu phí giữa VETC và VEC

Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản báo cáo Bộ Giao thông Vận tải về việc thực hiện dự án thu phí không dừng (ETC) giai đoạn 1 (BOO1) do Công ty TNHH Thu phí tự động VETC (Công ty VETC) triển khai.

Tổng cục Đường bộ nói gì về việc đấu nối dữ liệu các tuyến cao tốc của VEC với dự án BOO1?

Trung tâm dữ liệu của dự án BOO1 ban đầu không được xác định phục vụ cho 4 tuyến cao tốc của VEC và theo Quyết định 2129/2020 của Bộ GTVT, phạm vi của dự án BOO1 chỉ gồm 32 trạm. Chính vì vậy, Tổng cục Đường bộ lo ngại việc đấu nối thêm dữ liệu của các tuyến cao tốc không có trong hợp đồng dự án sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc của trung tâm dữ liệu.

Kết nối cao tốc của VEC không ảnh hưởng đến hệ thống thu phí ETC

Lãnh đạo Vụ đối tác công tư (Bộ Giao thông Vận tải) khẳng định, việc đấu nối không ảnh hưởng đến hệ thống của Công ty VETC. Hiện hệ thống thu phí không dừng vẫn vận hành ổn định.

Hệ thống dữ liệu ETC có bị quá tải khi thêm 4 tuyến cao tốc của VEC kết nối?

Do trung tâm dữ liệu của dự án ETC giai đoạn 1 không được xác định phục vụ cho 4 tuyến cao tốc này của VEC, nên khi kết nối thêm 4 tuyến vào thể gây ảnh hưởng đến khả năng làm việc của hệ thống.

Kết nối cao tốc của VEC không ảnh hưởng đến hệ thống thu phí không dừng

Các tuyến cao tốc của VEC đã nằm trong dự án thu phí tự động không dừng giai đoạn 1 nên việc kết nối không ảnh hưởng đến hệ thống.

Vướng mắc hợp đồng khi thu phí ETC trên cao tốc của VEC

Tổng cục Đường bộ cho biết việc đấu nối 4 tuyến cao tốc của VEC vào hạ tầng thu phí VETC là nằm ngoài hợp đồng và có thể gây ảnh hưởng đến khả năng làm việc của hệ thống.

Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi): Thể hiện rõ vai trò Nhà nước

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2022, trong đó sẽ cho ý kiến về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) đủ điều kiện trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) đủ điều kiện trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4

Bài 1: Luật PPP chưa hiệu quả trong lĩnh vực giao thông

Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) có hiệu lực từ ngày 1.1.2021 được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thu hút nguồn lực xã hội vào các dự án công cùng Nhà nước. Tuy nhiên, sau hơn một năm rưỡi triển khai, hình thức này chưa đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư trong lĩnh vực giao thông. Trong bối cảnh nguồn lực Nhà nước có hạn, suất đầu tư công trình giao thông rất lớn, việc tìm kiếm phương thức công tư hiệu quả trong lĩnh vực giao thông sẽ góp phần cụ thể hóa đột phá chiến lược về hạ tầng theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII.

Thực tế bế tắc của KOL như Lý Tử Thất

Vụ kiện của 'tiên nữ đồng quê' một lần nữa cho thấy thực tế cay đắng của những người làm việc trong ngành sáng tạo nội dung.

Diễn biến mới vụ đương sự đòi nhảy lầu ở TP HCM

TAND TP HCM đã gửi thông báo thụ lý giải quyết vụ kiện Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đến các đương sự, trong đó có ông Lê Văn Dư.

Quan hệ đối tác công - tư, nhìn từ ngành nước sạch

Việt Nam đang đứng trước nguy cơ không đạt được mục tiêu đặt ra về tỷ lệ người dân được dùng nước sạch khi đến thời điểm năm 2019 mới chỉ khoảng 53% dân số có nước máy để dùng. Trong khi đó, nghị quyết của Quốc hội yêu cầu đến năm 2025 phải có 95 - 100% dân cư thành thị và 93 - 95% dân nông thôn có nước sạch để dùng. Thu hút đầu tư tư nhân, gắn với tổ chức lại thị trường nước sạch được coi là chìa khóa để đạt mục tiêu. Như vậy, từ giao thông đến nước sạch, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, bảo đảm bình đẳng giữa Nhà nước và tư nhân khi bước vào quan hệ hợp đồng, một lần nữa lại là vấn đề nóng.

Quan hệ đối tác công - tư, nhìn từ ngành nước sạch

Việt Nam đang đứng trước nguy cơ không đạt được mục tiêu đặt ra về tỷ lệ người dân được dùng nước sạch khi đến thời điểm năm 2019 mới chỉ khoảng 53% dân số có nước máy để dùng. Trong khi đó, nghị quyết của Quốc hội yêu cầu đến năm 2025 phải có 95 - 100% dân cư thành thị và 93 - 95% dân nông thôn có nước sạch để dùng. Thu hút đầu tư tư nhân, gắn với tổ chức lại thị trường nước sạch được coi là chìa khóa để đạt mục tiêu. Như vậy, từ giao thông đến nước sạch, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, bảo đảm bình đẳng giữa Nhà nước và tư nhân khi bước vào quan hệ hợp đồng, một lần nữa lại là vấn đề nóng.

Thực hiện dân chủ ở cơ sở: Không phải là xin - cho

Bên cạnh việc có nên đưa doanh nghiệp vào đối tượng điều chỉnh của luật, nhiều ý kiến đề nghị làm rõ vấn đề 'dân bàn, dân kiểm tra'.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Nhìn từ góc độ 'trách nhiệm sản phẩm'

Đã đến lúc cần nhìn nhận thực chất hơn quy định liên quan đến 'trách nhiệm sản phẩm', vốn là gốc rễ của quan hệ giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất.

Băn khoăn việc thu phí cấp lại mật khẩu vào app VssID

Nhiều chuyên gia cho rằng bảo hiểm xã hội cần tuyên truyền rộng rãi trước, thay vì chỉ đăng tải thông tin trên tạp chí Bảo Hiểm Xã Hội và thông báo từ app khi người dùng thao tác lấy lại mật khẩu.

Tuyên ngôn độc lập và Nhà nước pháp quyền

Cách đây 76 năm (2/9/1945-2/9/2021), tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là văn bản có giá trị lịch sử, không chỉ là lời tuyên bố đanh thép của một dân tộc vừa giành lại nền độc lập của mình, mà còn là cơ sở để dân tộc ấy xây dựng 'Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân' đầu tiên ở châu Á.

Hậu Covid-19 và nỗi lo hình sự hóa các quan hệ dân sự

Đại dịch rồi sẽ qua, nhưng hậu quả mọi mặt của nó trong đó có việc phải xử lý bằng pháp luật cần được dự liệu, để đảm bảo trật tự của thể chế kinh tế, quyền lợi của người dân và nhất là doanh nghiệp.