Giải bài toán thiếu giáo viên Chương trình giáo dục phổ thông mới bằng cách nào?

Nếu tốt nghiệp trung cấp sư phạm được dạy mầm non; cao đẳng sư phạm được dạy bậc tiểu học và một số môn đặc thù bậc trung học cơ sở thì sẽ giải được bài toán thiếu giáo viên Chương trình giáo dục phổ thông mới như hiện nay.

Bộ GD&ĐT trả lời cử tri tỉnh Thái Nguyên về thiếu giáo viên

Cử tri tỉnh Thái Nguyên phản ánh thực trạng thiếu biên chế giáo viên trên địa bàn và đề nghị Trung ương có giải pháp.

Để phát triển giáo dục, lãnh đạo các tỉnh Tây Nguyên mong muốn điều gì?

Lãnh đạo tỉnh Gia Lai cho rằng, với đặc thù của vùng Tây Nguyên, không thể định biên như ở các vùng đồng bằng.

Nhiều trường học ở Tuyên Quang không có nhân viên thiết bị, thí nghiệm

Tuyên Quang kiến nghị không thực hiện tinh giản biên chế, đồng thời bổ sung đủ số người làm việc còn thiếu; cấp kinh phí hỗ trợ, hoặc chi tiền dạy thêm giờ cho GV.

Thiếu giáo viên: 'Bài toán' đặt ra cho ngành Giáo dục

Theo Bộ GD&ĐT, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên như bỏ việc, giảm biên chế, do nhiều năm không tuyển, tuyển nhỏ hơn số cần...

Giải pháp nào khắc phục thiếu giáo viên?

Cử tri TP Đà Nẵng phản ánh, hiện nay tình trạng thiếu giáo viên, nhất là giáo viên bậc tiểu học đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy và học.

Phổ cập trẻ mầm non 5 tuổi: Động lực để nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ

Nỗ lực tạo sự đổi thay, đến nay giáo dục mầm non (GDMN) đã có bước phát triển khá toàn diện về quy mô, mạng lưới trường, lớp.

Cần chiến lược dài hơi trong đào tạo đội ngũ giáo viên

Cử tri tỉnh Khánh Hòa cho rằng, đổi mới giáo dục phải bắt đầu từ người thầy, nếu không có đội ngũ giáo viên đảm bảo chất lượng, việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ khó.

Bộ trưởng trả lời về việc thừa giáo viên miền xuôi, thiếu giáo viên miền núi

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa có văn bản trả lời cử tri về tình trạng thừa giáo viên ở miền xuôi và thiếu giáo viên ở miền núi.

Giải pháp bảo đảm đủ giáo viên đứng lớp

Hiện nay, số lượng HS tăng hàng năm, dẫn đến số lượng trường, lớp tăng, trong khi đó biên chế của ngành Giáo dục không tăng mà còn bị cắt giảm.

Lưu ý nguyên tắc trong tinh giản biên chế giáo viên

Tinh giản biên chế giáo viên trên nguyên tắc giảm số lượng người hưởng lương từ ngân sách nhà nước chứ không giảm số lượng người làm việc.

Từng bước gỡ 'nút thắt' thiếu giáo viên

Thiếu giáo viên là thực trạng diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt là ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Bộ GD&ĐT trả lời về biên chế giáo viên

Cử tri tỉnh Gia Lai đề nghị Chính phủ bổ sung đủ biên chế giáo viên cho tỉnh theo định mức quy định.

Nhiều giải pháp khắc phục thừa, thiếu giáo viên

Cử tri đề nghị Bộ GD&ĐT nghiên cứu, giải quyết tình trạng thừa giáo viên ở miền xuôi nhưng lại thiếu giáo viên ở miền núi, vùng khó khăn.

Bổ sung biên chế giáo viên: Bảo đảm lộ trình và cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa có văn bản trả lời một số kiến nghị của cử tri về biên chế giáo dục và cơ chế, chính sách đối với giáo viên vùng khó khăn…

4 năm, Hà Nội cấp hơn 108 tỷ đồng để bồi dưỡng cán bộ quản lý, GV

Để nâng cao chất lượng đội ngũ các cấp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, thành phố Hà Nội đã phê duyệt kinh phí cấp cho Sở Giáo dục và Đào tạo.

Địa phương tiếp tục rà soát để đề xuất bổ sung biên chế giáo viên

Đó là khẳng định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) trước kiến nghị của Đoàn đại biểu Quốc hội 2 tỉnh Gia Lai và Bình Phước về việc bổ sung đủ biên chế giáo viên để đảm bảo việc dạy học, đáp ứng quy mô phát triển trường lớp và nhu cầu học tập của học sinh tại các địa phương.

Kiến nghị bổ sung biên chế giáo dục

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa ký ban hành văn bản số 228/BGDĐT-VP và 230/BGDĐT-VP trả lời kiến nghị của cử tri các tỉnh Gia Lai, Bình Phước về biên chế giáo dục.

Cử tri phản ánh chưa có khung vị trí việc làm đối với môn tích hợp, Bộ GD nói gì

Tinh giản biên chế dựa trên nguyên tắc giảm số lượng người hưởng lương từ ngân sách nhà nước chứ không giảm số lượng người làm việc.

Cử tri Gia Lai kiến nghị Chính phủ không tiếp tục tinh giản biên chế giáo dục

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu tỉnh Gia Lai thí điểm và đẩy mạnh cơ chế tự chủ trong trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông.

Giải bài toán tính đúng, tính đủ chỉ tiêu biên chế giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản trả lời các cử tri về vấn đề bổ sung, phân bổ thêm biên chế giáo viên cũng như việc tinh giảm biên chế.

Ngân sách trung ương hỗ trợ địa phương trong một số trường hợp

Trong thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2023, theo hướng dẫn tại Thông tư số 78/2022/TT-BTC của Bộ Tài chính, đối với kinh phí thực hiện một số chính sách, địa phương chủ động chi trả, nếu vượt quá khả năng thì báo cáo để trình cấp có thẩm quyền hỗ trợ từ ngân sách trung ương.

Còn nhiều khó khăn trong tinh giản biên chế

Những năm qua, với sự nỗ lực của hệ thống chính trị, sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp thẩm quyền, UBND tỉnh cơ bản thực hiện tốt công tác tinh giản biên chế. Giai đoạn 2015-2021, tỷ lệ tinh giản biên chế của tỉnh đã vượt 1,13% so với quy định giảm 10%.

10 nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục trong năm 2023

Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023, Bộ GD&ĐT đã xác định 10 mục tiêu trong thời gian tới.

Gia Lai thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông

Ủy ban nhân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Chỉ thị số 08/CT-UBND về việc tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông trên địa bàn tỉnh.

Tinh giản biên chế đúng lộ trình, hiệu quả

Thực hiện các Nghị quyết của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế giai đoạn 2015- 2021, những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã triển khai đồng bộ, khoa học, tổ chức bộ máy bên trong các cơ quan, đơn vị được sắp xếp theo hướng tinh gọn, giảm đầu mối.

Đồng chí Ngô Đức Thịnh- TUV, Giám đốc Sở Nội vụ giải trình về công tác thăng hạng chức danh nghề nghiệp; công tác tinh giản biên chế đối với khối giáo dục

Hiện nay còn một số ngành chưa được tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức (ngành văn hóa, dân số, nông nghiệp ...), ảnh hưởng đến quyền lợi của số cán bộ viên chức liên quan. Đề nghị cho biết trong thời gian tới có những giải pháp gì để tham mưu tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho các ngành còn lại, lộ trình cụ thể?

Đội ngũ nhà giáo trước yêu cầu đổi mới

Sự phát triển của xã hội, đặc biệt đổi mới giáo dục, đội ngũ nhà giáo cần sớm đảm bảo đủ số lượng và nâng cao chất lượng mới đáp ứng những vai trò mới.

Giáo viên mầm non sẽ được giảm tiêu chí, nghỉ hưu sớm và nâng lương?

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ rà soát, điều chỉnh hàng loạt quy định với giáo viên mầm non đồng thời đề nghị Chính phủ tăng lương, tăng phụ cấp, không giảm biên chế với giáo viên mầm non.

Đến năm 2023, trình cấp thẩm quyền lộ trình thực hiện cải cách tiền lương

Trong năm 2023, Quốc hội yêu cầu Chính phủ trình cấp có thẩm quyền lộ trình thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo yêu cầu Nghị quyết số 27. Trong đó, đặc biệt quan tâm vấn đề lương, phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên mầm non và tiểu học.

Trong năm 2023, trình cấp có thẩm quyền lộ trình cải cách tổng thể chính sách tiền lương

'Trong năm 2023, trình cấp có thẩm quyền lộ trình thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương', Quốc hội yêu cầu tại Nghị quyết về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn vừa được thông qua chiều 15/11 với 486/488 đại biểu tán thành.

Báo cáo dự thảo các tờ trình về quản lý, sử dụng và tinh giản biên chế

Ngày 9/11, dưới sự chủ trì của đồng chí Hoàng Công Thủy, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng BCĐ thực hiện quản lý tổ chức bộ máy, biên chế thống nhất của tỉnh (gọi tắt là BCĐ 1427), BCĐ 1427 họp nghe Ban Tổ chức Tỉnh ủy báo cáo tờ trình xin ý kiến về dự thảo quy định của BTV Tỉnh ủy về quản lý biên chế của tỉnh và tờ trình xin ý kiến về dự thảo kế hoạch của BTV Tỉnh ủy về quản lý, sử dụng và tinh giản biên chế của tỉnh giai đoạn 2022-2026; nghe Sở Nội vụ báo cáo tờ trình về kế hoạch quản lý, sử dụng biên chế giai đoạn 2022-2026.

Thẩm tra các nội dung trình Kỳ họp chuyên đề lần thứ 9, HĐND tỉnh khóa XV

Ngày 3/11, Ban Pháp chế HĐND tỉnh đã thẩm tra các nội dung trình Kỳ họp chuyên đề lần thứ 9, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026. Dự Hội nghị có các đồng chí: Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, các Ban HĐND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành.