Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cảnh báo việc Israel cấm UNRWA hoạt động tại nước này

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 30/10 đã bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về việc Israel thông qua dự luật cấm Cơ quan cứu trợ người tị nạn Palestine của Liên Hợp Quốc.

Bầu cử Mỹ 2024: Nhiệm kỳ và thẩm quyền của Tổng thống Mỹ

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ thường diễn ra 4 năm một lần (kể từ năm 1788), vào ngày thứ Ba ngay sau ngày thứ Hai đầu tiên của tháng 11 (năm nay là ngày thứ Ba, 5/11/2024).

Quỹ ngoại Platinum Victory nắm quyền quyết định chiến lược tại Cơ Điện Lạnh (REE)

Quỹ ngoại Platinum Victory Pte. Ltd (Singapore) vừa chính thức nâng tỷ lệ sở hữu tại Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh (mã cổ phiếu REE) lên mức 35,7%; qua đó, nắm quyền quyết định chiến lược tại doanh nghiệp này.

Một kỷ nguyên quan hệ quốc tế mới đang bắt đầu

Sự đa dạng của các thành viên (và các ứng viên) đã làm nổi bật sức hấp dẫn rộng rãi của Nhóm BRICS mở rộng (BRICS+).

Vinalines (MVN) không lo Viconship (VSC) làm giảm sức ảnh hưởng tại Vinaship (VNA)

Công ty cổ phần Container Việt Nam (Viconship, mã VSC) vừa hoàn tất nhận chuyển nhượng gần 12,8 triệu cổ phiếu VNA của Công ty cổ phần Vận tải biển Vinaship (Vinaship), nâng tỷ lệ sở hữu từ 2,46% lên 40,01%, trở thành cổ đông lớn thứ hai sau Vinalines (sở hữu 51%).

Argentina: Đại học công lập đình công phản đối cắt giảm ngân sách

Căng thẳng giữa Chính phủ của Tổng thống Milei và các trường đại học gia tăng sau khi Hạ viện Argentina thông qua quyền phủ quyết của Tổng thống đối với việc phân bổ ngân sách cho giáo dục.

Ngoại trưởng Nga nêu 'đề xuất' cải cách Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Ngày 20-10, TASS dẫn lời Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng, Brazil, Ấn Độ và các nước châu Phi nên trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhằm tăng cường tính toàn diện và công bằng của tổ chức này.

Mỹ-Nhật-Hàn thành lập nhóm mới giám sát lệnh trừng phạt Triều Tiên

Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản ngày 16/10 đã công bố thành lập một nhóm đa quốc gia mới để giám sát việc thực thi lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên.

Hungary có bước tiến mới với Gazprom, khẳng định việc Ukraine cắt dòng chảy khí đốt Nga không quan trọng

Gazprom thông báo, công ty này và Hungary vừa ký một biên bản ghi nhớ về khả năng tăng lượng khí đốt được cung cấp từ Nga sang Budapest.

Argentina chật vật 'thắt lưng buộc bụng'

Mặt trận công đoàn các trường đại học quốc gia Argentina tuyên bố tiến hành đình công ngay sau khi Hạ viện nước này bỏ phiếu thông qua quyền phủ quyết của Tổng thống Javier Milei đối với luật hỗ trợ tài chính cho các trường đại học công lập. Tuyên bố tiếp tục cho thấy sự phản đối của người dân đối với chính sách 'thắt lưng buộc bụng' mà Chính phủ Tổng thống Milei theo đuổi nhằm cắt giảm thâm hụt ngân sách, trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ ba khu vực Mỹ Latin chìm vào suy thoái.

Đình công phản đối cắt giảm ngân sách giáo dục tại Argentina

Ngày 9/10, Mặt trận công đoàn các trường Đại học quốc gia Argentina tuyên bố sẽ tiến hành đình công 24 giờ trong ngày 10/10 ngay sau khi Hạ viện nước này bỏ phiếu thông qua quyền phủ quyết của Tổng thống Javier Milei đối với luật hỗ trợ tài chính cho các trường đại học công lập.

Argentina: Các trường đại học đình công phản đối cắt giảm ngân sách

Trong dự thảo luật ngân sách năm 2025, Chính phủ của Tổng thống Milei bác bỏ trách nhiệm của Nhà nước trong việc đầu tư ít nhất 6% GDP cho giáo dục công lập.

Brazil hướng tới tư cách thành viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Quốc gia Nam Mỹ này nhấn mạnh rằng việc bổ sung đại diện của các nước 'Nam toàn cầu' là cần thiết để Hội đồng Bảo an phản ánh đúng lợi ích và tầm quan trọng của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, quá trình này vẫn gặp phải nhiều thách thức về mặt chính trị và địa chính trị, khi danh sách các thành viên thường trực hiện tại vẫn khó thay đổi.

Rộ tin Mỹ cung cấp 'gói đền bù' cho Israel vì không tấn công một số mục tiêu Iran

Israel cho đến nay vẫn bác bỏ lời kêu gọi của Washington không tấn công các cơ sở hạt nhân và dầu mỏ của Iran.

Tăng tính tự chủ, hạn chế can thiệp hành chính vào hoạt động của doanh nghiêp

Các ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) nhấn mạnh yêu cầu, Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) cần cụ thể hóa quan điểm Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị của DN; cắt giảm, đơn giản hóa tối đa thủ tục hành chính, hạn chế cơ chế xin - cho; tăng cường phân cấp, phân quyền cho DN…

Các nhân tố tạo nên cuộc kiểm toán thành công

Mục tiêu cuộc kiểm toán thành công là mục tiêu của mọi đoàn kiểm toán. Đây cũng là vấn đề được các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) trên toàn thế giới, trong đó có Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam quan tâm. Vậy, đâu là các nhân tố tạo nên một cuộc kiểm toán thành công?

Biểu tình lớn ở Argentina yêu cầu đảm bảo ngân sách cho giáo dục công lập

Ngày 2/10, khoảng 1,5 triệu người trên khắp Argentina đã xuống đường biểu tình, hưởng ứng lời kêu gọi của các tổ chức công đoàn ngành giáo dục trong việc yêu cầu Chính phủ của Tổng thống Javier Milei phải đảm bảo ngân sách cho giáo dục công lập.

Ngoại trưởng Pháp đến Liban bất chấp tình hình an ninh bất ổn

Ngoại trưởng Pháp là nhà ngoại giao nước ngoài cấp cao đầu tiên đến thăm Liban kể từ khi quốc gia Trung Đông hứng chịu những đợt không kích quy mô lớn của Israel 1 tuần trước.

Trách nhiệm của mỗi quốc gia trong việc kiến tạo tương lai

Hàng loạt cuộc khủng hoảng từ xung đột, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường đến sự phát triển thiếu kiểm soát của công nghệ đang đặt ra những thách thức chưa từng có đối với cả thế giới. Trước tình hình này, trong khuôn khổ tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 tại New York (Mỹ), các nước thành viên đã thông qua 'Hiệp ước Tương lai' nhằm giải quyết các thách thức đương đại mà nhân loại đang phải đối mặt.

Liên hợp quốc và câu chuyện cải tổ

Trong 2 ngày 22 và 23/9, ngay trước thềm Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 79 (UNGA 79), Tổng thư ký LHQ António Guterres đã chủ trì một hội nghị đặc biệt của LHQ: Hội nghị thượng đỉnh tương lai. Hội nghị này bàn thảo nhiều vấn đề tương lai của một thế giới đầy biến động và nhiều thách thức, trong đó vấn đề 'cải tổ LHQ' được quan tâm và tranh luận nhiều.

Singapore lên tiếng về việc HĐBA LHQ dùng quyền phủ quyết quá nhiều

Ngày 26/9, Bộ trưởng Ngoại giao Singapore Vivian Balakrishnan cho biết đã kêu gọi các thành viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ thể hiện sự lãnh đạo và giao trách nhiệm của họ để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Singapore lên tiếng về việc HĐBA Liên hợp quốc dùng quyền phủ quyết quá nhiều

Bộ trưởng Ngoại giao Singapore nhấn mạnh: 'Xu hướng sử dụng quyền phủ quyết ngày càng tăng cho thấy chúng ta không thể để nhóm P5 (5 thành viên thường trực) tự nguyện thay đổi hành vi của họ.'

Châu Phi kỳ vọng phát triển nhanh và bền vững với sự hỗ trợ của LHQ

Tại cuộc Khóa họp thứ 79, Đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), các nhà lãnh đạo các quốc gia châu Phi mong muốn LHQ sẽ giúp họ tiến nhanh hơn, an toàn hơn trên con đường phát triển bền vững.

Xung đột Hamas-Isarel: Ai Cập hối thúc cộng đồng quốc tế thúc đẩy ngừng bắn ngay lập tức tại Gaza

Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 25/9, Ngoại trưởng Ai Cập Badr Abdelatty hối thúc cộng đồng quốc tế tránh sử dụng cách tiếp cận có chọn lọc khi giải quyết các thách thức hiện tại của khu vực và toàn cầu, đồng thời nhắc lại lời kêu gọi của Cairo về việc ngừng bắn ngay lập tức ở Dải Gaza và Isarel chấm dứt hành động quân sự tại Liban.

Pháp kêu gọi Israel không leo thang xung đột sang Lebanon, đề nghị cải cách HĐBA

Tổng thống Pháp Macron hôm qua (25/9) kêu gọi Israel không leo thang xung đột sang Lebanon cũng như yêu cầu cộng đồng quốc tế 'không thể và không được phép để xảy ra chiến tranh ở Lebanon'. Tổng thống Pháp đồng thời đề nghị cải cách Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc theo hướng hạn chế việc sử dụng quyền phủ quyết.

Thổ Nhĩ Kỳ lên tiếng ủng hộ Lebanon, kêu gọi cải tổ Hội đồng Bảo an LHQ

Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan ngày 25/9 tái khẳng định lập trường ủng hộ Lebanon của Ankara, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Israel với lực lượng Hezbollah.

Các nước kêu gọi cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Một trong những vấn đề được nhiều nước đề cập tại Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 hiện đang diễn ra tại New York, Mỹ, là việc cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Đại diện các quốc gia cho rằng, việc cải tổ Liên hợp quốc là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Bước tiến quan trọng của Liên hợp quốc

Với lá phiếu ủng hộ của 143 thành viên, Liên hợp quốc đã thông qua 'Hiệp ước cho tương lai' bao hàm 56 đề xuất cụ thể định hướng cho hoạt động của tổ chức này và gợi mở ý tưởng chính sách cho các quốc gia thành viên trong thời gian tới.

Nhóm Bộ tứ kêu gọi cải tổ Hội đồng Bảo an LHQ

Tuyên bố chung của Hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ (Quad) - gồm Australia, Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ, đã kêu gọi cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) bằng cách kết nạp các thành viên thường trực mới từ châu Phi, châu Á, châu Mỹ Latinh và vùng Caribe.

Thách thức với Chính phủ mới của Pháp

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa thông qua thành phần Chính phủ mới của tân Thủ tướng Michel Barnier, với toàn bộ 39 thành viên đều thuộc các đảng trung dung và cực hữu.

Nhóm Bộ tứ kêu gọi cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Bộ tứ nhấn mạnh rằng việc mở rộng số ghế thường trực nên bao gồm đại diện của các quốc gia mới từ châu Phi, châu Á, châu Mỹ Latinh và Caribe trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc được cải tổ.

'Cuộc chiến' thêm ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Hội đồng Bảo an, với 5 thành viên thường trực nắm quyền phủ quyết, không phản ánh đầy đủ sự đa dạng và phát triển của thế giới. Các quốc gia từ châu Phi, Trung Đông và Mỹ Latinh đang kêu gọi cải cách nhằm đảm bảo sự đại diện công bằng hơn.

Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 bàn nhiều vấn đề nóng

Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 79 sẽ bắt đầu từ ngày 24/9. với chủ đề 'Không để ai bị bỏ lại phía sau: Cùng hành động để thúc đẩy hòa bình, phát triển bền vững và phẩm giá con người cho các thế hệ hiện tại và mai sau'.

Những điểm đáng chú ý tại tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79

Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79 sẽ bắt đầu từ ngày 24/9. Một số chủ đề quan trọng sẽ được nêu bật tại sự kiện này dự kiến bao gồm cuộc xung đột ở Ukraine và Gaza, khí hậu và cải tổ Hội đồng Bảo an.

Phần Lan kêu gọi mở rộng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb đã kêu gọi mở rộng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), đồng thời bãi bỏ việc một quốc gia trong cơ quan này có quyền phủ quyết.

Phần Lan thúc đẩy mở rộng HĐBA và xem xét lại quyền phủ quyết

Ngày 18/9, Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb đã kêu gọi mở rộng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, đồng thời bãi bỏ cơ chế dùng quyền phủ quyết trong cơ quan này. Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh những cạnh tranh địa chính trị ngày càng tăng đã khiến HĐBA liên tục rơi vào bế tắc, từ cuộc xung đột tại Urkaine cho tới cuộc chiến tại Gaza, do có nước ủy viên thường trực dùng quyền phủ quyết.

Phần Lan kêu gọi mở rộng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Tổng thống Phần Lan đề xuất tăng số ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an lên 10 nước, gồm 5 nước thường trực hiện nay, cộng thêm 1 nước Mỹ Latinh, 2 nước châu Phi và 2 nước châu Á.

Quốc hội Georgia thông qua dự luật hạn chế quyền của cộng đồng LGBT

Các nhà lập pháp Georgia ngày 17/9 phê chuẩn dự luật về 'giá trị gia đình và bảo vệ trẻ vị thành niên', áp đặt các hạn chế trên nhiều phương diện đối với cộng đồng LGBT.

Liên hợp quốc xem xét nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt chiếm đóng lãnh thổ Palestine

Liên hợp quốc đang xem xét một nghị quyết của Palestine yêu cầu Israel chấm dứt 'sự hiện diện trái phép' ở Gaza và Bờ Tây trong vòng một năm, đồng thời kêu gọi áp đặt cấm vận vũ khí và các biện pháp trừng phạt đối với Israel.

Tổng thống Argentina bảo vệ chính sách 'thắt lưng buộc bụng'

Theo AP ngày 16-9, Tổng thống Argentina Javier Milei đã trình dự toán ngân sách năm 2025 lên Quốc hội, phác thảo các ưu tiên chính sách như cam kết của ông là xóa bỏ tình trạng thâm hụt ngân sách kinh niên của đất nước.

Nhóm cổ đông ông Bùi Thành Nhơn nắm dưới 39% vốn Novaland

Tính đến thời điểm hiện tại, nhóm cổ đông liên quan đến ông Nhơn còn nắm tổng cộng chưa đến 39% vốn tại Novaland.

Nam Phi yêu cầu quyền phủ quyết của Châu Phi tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã hoan nghênh sự ủng hộ của Mỹ đối với 2 ghế thường trực dành cho các quốc gia Châu Phi tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, nhưng cho rằng việc bác bỏ quyền phủ quyết sẽ khiến các nước Châu Phi trở thành 'công dân hạng hai'.

Nam Phi yêu cầu quyền phủ quyết cho các ghế của châu Phi tại Hội đồng Bảo an

Tổng thống Nam Phi nhấn mạnh tình trạng không có đại diện từ một châu lục có 1,3 tỷ dân tại Hội đồng Bảo an đã và đang làm giảm vai trò của Liên hợp quốc.

Nam Phi yêu cầu quyền phủ quyết cho các ghế của châu Phi tại HĐBA LHQ

Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa ngày 13/9 đã hoan nghênh sự ủng hộ của Mỹ đối với 2 ghế thường trực dành cho các quốc gia châu Phi tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), nhưng cho rằng việc bác bỏ quyền phủ quyết sẽ khiến các nước châu Phi trở thành 'công dân hạng hai'.

Mỹ ủng hộ việc dành 2 ghế thường trực của HĐBA Liên hợp quốc cho châu Phi

Mỹ ủng hộ thiết lập 2 ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cho các quốc gia châu Phi và một ghế luân phiên cho các quốc đảo nhỏ đang phát triển.

Mỹ ủng hộ mở rộng ghế thành viên thường trực HĐBA Liên hợp quốc

Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc vừa tuyên bố, Mỹ ủng hộ việc thêm 2 vị trí thành viên thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cho các quốc gia châu Phi và một vị trí luân phiên giữa các quốc đảo nhỏ đang phát triển.

Mỹ ủng hộ việc dành 2 ghế thường trực của HĐBA LHQ cho châu Phi

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 12/9, Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc (LHQ) Linda Thomas-Greenfield cho biết sẽ thông báo việc Washington ủng hộ thiết lập 2 ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ cho các quốc gia châu Phi và 1 ghế luân phiên cho các quốc đảo nhỏ đang phát triển.