Ngày 2/8, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã ban hành cáo trạng truy tố 9 bị can là nguyên lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ea Kar (Công ty lâm nghiệp Ea Kar), huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', quy định tại Điều 360 Bộ luật Hình sự.
Để rừng bị phá, lấn chiếm quy mô lớn trong thời gian dài nhưng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ea Kar không kịp thời ngăn chặn, xử lý các vụ việc nên đã gây thiệt hại hơn 29 tỉ đồng. Do đó, ông Nguyễn Hồng Mạnh (nguyên Chủ tịch kiêm Giám đốc) và 8 cán bộ thuộc cấp tại Công ty này vừa bị truy tố về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Cơ quan điều tra của Viện KSND Tối cao đã vào Quảng Trị để ghi nhận các quan điểm, yêu cầu, kiến nghị của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh và một số tổ chức khác về vụ án ông Trương Huy Liệu (SN 1959) cùng vợ là Trần Thị Dung (SN 1961) chủ của Công ty TNHH Ngọc Hưng (Lao Bảo, Hướng Hóa, Quảng Trị) bị kết tội buôn lậu gỗ trắc tại Quảng Trị, Đà Nẵng diễn ra năm 2011.
Được phân công truy quét lâm tặc, nhưng một trạm trưởng trạm kiểm lâm đã cho lâm tặc vào tàn phá rừng để nhận hối lộ 35 triệu đồng.
Đây là vụ án buôn gỗ lậu lớn nhất từ trước đến nay xảy ra tại tỉnh Gia Lai với gần 1.400 m3 gỗ được mua bán.
Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có cáo trạng truy tố 7 bị can về hành vi vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Đây là nhóm đối tượng trong vụ án buôn gỗ lậu lớn nhất từ trước đến nay trên địa bàn tỉnh Gia Lai xảy ra ở Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Hùng Ny (thôn Mỹ Thạch 3, thị trấn Chư Sê) với gần 1.400 m3 đã mua bán.
Theo tìm hiểu của Tiền Phong, 54 lóng gỗ bị đánh tráo chủng loại tại Cục THADS Đắk Lắk thuộc Cty TNHH Hiền Thái (trụ sở tại TP.Buôn Ma Thuột) có liên quan đến một công ty buôn gỗ lậu xuyên quốc gia, từng bị các lực lượng nghiệp vụ Bộ Công an phát hiện, xử lý.
Lần theo dấu vết chiếc xe chở gỗ lậu, cơ quan chức năng phát hiện khu vực rừng bị cưa hạ trái phép.
Những năm qua, việc thực hiện quy chế phối hợp bảo vệ rừng vùng giáp ranh giữa tỉnh Quảng Ngãi - Quảng Nam - Kon Tum và Quảng Ngãi - Bình Định đã đem lại những kết quả tích cực, qua đó kịp thời phát hiện và ngăn chặn nhiều vụ phá rừng ở vùng giáp ranh.
Ngày 28-5, Hạt Kiểm lâm H.Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã khởi tố vụ án Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản, xảy ra tại tiểu khu 214 (địa giới xã Đắk Sao, H. Tu Mơ Rông, thuộc quản lý của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đắk Tô).
Sau khi bắt xe chở gỗ lậu, ngành chức năng truy vết theo dấu trâu kéo thì phát hiện hiện trường gỗ dổi cổ thụ bị cưa hạ nằm la liệt.
Vụ án phá rừng quy mô lớn tại khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk). Qua nhiều tháng tích cực điều tra xác minh, bằng nhiều biện pháp nghiệp vụ, linh hoạt tổ công tác gồm nhiều cán bộ (cơ quan CSĐT Công an huyện Ea Kar) thường xuyên bám sát địa bàn huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên để tiếp cận các nhóm đối tượng nghi vấn, đến nay đã khởi tố 37 bị can.
Ngày 29-4, Viện Kiểm sát nhân dân huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk cho biết, vừa phê chuẩn quyết định khởi tố 37 bị can về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản', quy định tại Điều 232 Bộ luật Hình sự.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Năm năm 2020 đạt 12,5 tỷ USD, nhưng nền tảng phát triển chưa thật bền vững khi ngành hàng này chưa đảm bảo tốt được nguồn nguyên liệu và thiếu chiến lược phát triển xứng tầm một ngành hàng tỷ đô.
Hàng chục đối tượng ở tỉnh Phú Yên rủ nhau sang khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (huyện Ea Kar, Đắk Lắk) để khai thác gỗ trái phép.
37 người ở Phú Yên bị bắt giữ khi vào Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (Đắk Lắk) để phá rừng, khai thác gỗ trái phép.
VKSND huyện Ea Kar (Đắk Lắk) khởi tố 37 bị can về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản' trong khu Bảo tồn thiên nhiên.
Từ cuối tháng 10/2020 đến ngày 14/11/2020, 37 đối tượng nói trên đã vào tiểu khu 618-622 Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô cắt hạ tổng khối lượng quy tròn là 43m3 gỗ.
Ngày 29-4, tin từ VKSND H.Ea Kar (Đắk Lắk) cho biết, vừa phê chuẩn quyết định khởi tố 37 bị can (tất cả cùng ngụ H.Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) về tội 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản'. Trong đó, 18 bị can bị bắt tạm giam, 19 bị can còn lại cấm đi khỏi nơi cư trú.
37 đối tượng thuộc nhiều nhóm đã vào Khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô phá rừng lấy gỗ với tổng khối lượng 43m3.
Ngày 28-4, VKSND huyện Ea Kar (tỉnh Đắk Lắk) cho biết, đơn vị vừa phê chuẩn quyết định khởi tố 37 bị can (tất cả các bị can đều trú tại huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên).
37 đối tượng từ tỉnh Phú Yên mang theo nhiều dụng cụ đi vào khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (thuộc huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk) để cưa hạ hàng chục cây gỗ với số lượng hơn 40 m3 gỗ quy tròn, sau đó các đối tượng vận chuyển số gỗ khai thác trái phép này về bán hàng trăm triệu đồng để chia nhau tiêu xài.
Nhằm đánh giá và đề xuất những biện pháp hướng tới xây dựng chuỗi cung ứng cao su tiểu điền bền vững, đáp ứng các yêu cầu về tính hợp pháp và bền vững của thị trường xuất khẩu trong tương lai, ngày 27/4, Hiệp hội Cao su Việt Nam, Tổ chức Forest Trends và Viện Nghiên cứu Cao su phối hợp tổ chức hội thảo 'Liên kết tiêu thụ sản phẩm cao su tiểu điền: Thực trạng và ý nghĩa đối với sản xuất cao su bền vững tại Việt Nam'.
Ngày 27-4, Hiệp hội Cao su Việt Nam đã tổ chức hội thảo 'Liên kết tiêu thụ sản phẩm cao su tiểu điền: Thực trạng và ý nghĩa đối với sản xuất cao su bền vững tại Việt Nam', để định hướng, phát triển các hộ cao su tiểu điền.