Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng Nhật Minh vừa thông báo mời thầu cho Gói thầu XL-5 và XL-3 thuộc Dự án 'Nâng cấp, gia cố cấp bách hệ thống thủy lợi bờ hữu ven sông Sài Gòn (từ rạch Tra đến sông Vàm Thuật) trên địa bàn huyện Hóc Môn và Quận 12'. Dự án do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn TP HCM làm chủ đầu tư.
UBND TPHCM vừa ban hành Quyết định phê duyệt danh sách 18 tuyến sông, kênh, rạch trên địa bàn thành phố có chức năng giao thông thủy cần thực hiện vớt, thu gom chất thải rắn.
TP Hồ Chí Minh lên danh sách 18 tuyến giao thông thủy gồm sông, kênh, rạch phải thực hiện vớt, thu gom chất thải rắn, lục bình, rong cỏ... mỗi ngày một lần.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định phê duyệt danh sách 18 tuyến sông, kênh, rạch có chức năng giao thông thủy cần thực hiện vớt, thu gom chất thải rắn để tránh ô nhiễm môi trường với tần suất vớt, thu gom tối đa 1 ngày/1 lần.
UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định phê duyệt danh sách, số lượng tuyến và tần suất vớt đối với các tuyến sông, kênh, rạch có chức năng giao thông thủy cần thực hiện vớt, thu gom chất thải rắn.
18 tuyến giao thông thủy ở TP HCM sẽ được vớt rác, thu gom tối đa mỗi ngày một lần để tránh ô nhiễm
Hóc Môn là huyện ngoại thành phía Tây Bắc TP Hồ Chí Minh, có nhiều đặc điểm đan xen tác động đến nhiệm vụ quân sự, quốc phòng (QS, QP) địa phương. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Ban Thường vụ Huyện ủy mà trực tiếp là Đảng ủy Quân sự (ĐUQS) huyện, công tác QS, QP địa phương năm 2024 đã đạt được những kết quả khả quan, khẳng định vai trò nòng cốt của LLVT huyện. Nói về vấn đề này, đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, Phó bí thư Thường trực Huyện ủy Hóc Môn đã có cuộc trò chuyện với phóng viên Báo Quân đội nhân dân.
Chủ tịch UBND TP.HCM giao Sở GTVT đẩy nhanh tiến độ phê duyệt các dự án kè chống sạt lở để chủ đầu tư sớm thi công.
Cả 2 gói thầu, đều do Công ty TNHH Quản lý xây dựng Hưng Thịnh mời thầu; duy nhất Công ty TNHH Hiệu An Phương tham gia và trúng trong cùng 1 ngày với tổng giá trị gần 17 tỷ đồng…
Sau hàng tháng trời nắng nóng, cơn mưa lớn kéo dài vào chiều 7-5 góp phần giải nhiệt cho nhiều khu vực ở TPHCM. Tuy nhiên, mưa lớn cũng đã khiến hàng loạt tuyến đường trên địa bàn TPHCM bị ngập.
Hiện gói thầu xây lắp - bê tông hóa bờ bao rạch Bà The, do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng (BQLDAĐTXD) khu vực Quận 12 (TP HCM) làm chủ đầu tư, có 2 nhà thầu tham dự.
UBND TPHCM vừa ban hành quyết định phê duyệt 'Phương án phát triển thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'. Theo đó, ngành thủy lợi TPHCM đã và đang xây dựng được khoảng 45 hệ thống công trình thủy lợi với khoảng 2.000km đê bao, bờ bao lớn nhỏ ven các sông kênh rạch, kèm theo trên 900 các loại công trình phụ trợ như cống, đập, trạm bơm...
Trong bối cảnh miền Tây chật vật vì hạn mặn, TP.HCM vừa ban hành kế hoạch phát triển hệ thống thủy lợi đảm bảo an ninh nguồn nước tưới tiêu, chống xâm nhập mặn, ngăn triều cường.
Trong 45 ngày qua, TP.HCM đã giải ngân vốn đầu tư công hơn 11.300 tỷ đồng, tương đương với mỗi ngày hơn 250 tỷ đồng.
Ngày 6-10, Tổ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TPHCM đơn vị số 10 gồm các đại biểu (ĐB): Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM; Thiếu tướng Phan Văn Xựng, Chính ủy Bộ Tư lệnh TPHCM, tiếp xúc cử tri huyện Củ Chi trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Trong đó, UBND TPHCM giao Sở Kế hoạch và Đầu tư cân đối kế hoạch vốn đầu tư cho các công trình thủy lợi, phòng chống thiên tai; rà soát tiến độ thực hiện, nếu dự án chậm triển khai thi công hoặc chưa cần thiết ưu tiên vốn thì dừng công trình, chuyển nguồn vốn sang các công trình khác cấp bách hơn.
UBND TP.HCM vừa ra văn bản khẩn về việc triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn công trình thủy lợi, phòng chống thiên tai trước mùa mưa lũ 2023. Yêu cầu ngưng các dự án chậm triển khai thi công, các dự án chưa cần thiết ưu tiên vốn, chuyển nguồn vốn sang các công trình khác cấp bách hơn.
Theo lớp người mở cõi về phương Nam, dấu xưa để lại di sản đô thị hình thành bên những dòng sông.
Tại buổi giám sát của HĐND TPHCM đối với UBND TPHCM, vấn đề chậm quyết toán các dự án đầu tư công được các đại biểu đặt ra, đề nghị UBND TPHCM quan tâm, xử lý dứt điểm.
Dự án công trình thủy lợi bờ hữu ven sông Sài Gòn (nam - bắc Rạch Tra) cơ bản hoàn thành cách đây 10 năm nhưng do việc bàn giao vướng mắc khiến việc duy tu, bảo dưỡng khó khăn, nhiều đoạn xuống cấp, hư hỏng.
Vị trí du thuyền bị cháy rụi của công ty T-Yacht nằm cách trung tâm TP.HCM khoảng 50 km về phía Tây bắc. Dầu tràn nổi váng tại hiện trường.
Nguyễn Trung Trực - tấm gương về lòng yêu nước, ý chí quật cường chống giặc ngoại xâm. Ông khiến quân thù khiếp sợ với nhiều chiến công hiển hách và câu nói đi vào sử sách: 'Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây'…
Dự án đê bao sông Sài Gòn đã hoàn thành gần 10 năm nay nhưng vẫn không có đơn vị duy tu, bảo dưỡng do chưa bàn giao. Mỗi mùa mưa tới, người dân lại nơm nớp lo vỡ đê, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản, tính mạng.
Năm 2023 là mốc thời gian được lãnh đạo TP.HCM yêu cầu chủ đầu tư dự án Giải quyết ngập do triều tại TP.HCM phải hoàn thành dự án và đưa vào sử dụng.
Liên tục trong tháng 4 và tháng 5, nhóm PV Báo Giao thông trực tiếp lên nhiều tàu, thuyền đi dọc các tuyến sông thuộc địa phận TP.HCM.
So với các TP lớn ở khu vực Đông Nam Á, TPHCM có diện tích cây xanh tính trên đầu người thấp nhất thế giới. Nếu tính cả diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ mới được 1,2m2/người, còn nếu tính khu vực các quận nội thành chỉ 0,7m2/ người, trong khi quy chuẩn quốc gia cho TP loại đặc biệt 12-15m2/người.
Theo Ðề án chống ngập và xử lý nước thải TPHCM giai đoạn 2020-2045, kế hoạch chống ngập và xử lý nước thải giai đoạn 2020-2030, năm 2022, TP HCM sẽ cho khởi công dự án cải thiện môi trường nước lưu vực kênh Bến Nghé - Tàu Hũ - Ðôi - Tẻ (giai đoạn 3), hoàn thành vào năm 2027. Dự án cải thiện hệ thống thoát nước, nước thải và thích ứng biến đổi khí hậu tại lưu vực Tây Sài Gòn dự kiến được khởi công năm 2023 và hoàn thành năm 2028.
Trong bộ sách 'Nam Kỳ và cư dân' với phần chuyển ngữ của dịch giả Huỳnh Ngọc Linh, tác giả - bác sỹ người Pháp Baurac, nhiều bức ảnh quý về Nam Kỳ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đã tiết lộ về cuộc sống của người dân Nam Bộ ở thời kỳ lịch sử nhiều biến động.
Là quốc gia nông nghiệp, nền kinh tế nước ta phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên. Vì vậy, từ xưa tới nay và tương lai, hệ thống thủy lợi sẽ luôn đóng vai vai trò quan trọng, tác động rất lớn đối với nền kinh tế.
Phát triển giao thông đường thủy là một trong những giải pháp nhằm giảm áp lực cho đường bộ vốn đã quá tải. Tuy nhiên, giao thông thủy phải cần đến nguồn vốn đầu tư rất lớn, trong khi ngân sách hiện nay khá khó khăn.
Phát hiện thanh niên có ý định nhảy cầu, Tổ công tác chống dịch COVID đã tiếp cận giải cứu.