Sau bão số 3, theo thống kê, chỉ riêng tại Hà Nội đã có tới 40.000 cây xanh gãy đổ, trong đó có tới 11.756 cây do thành phố quản lý. Hà Nội cũng đang khẩn trương lên kế hoạch 'cứu' hơn 4.000 cây… còn khả năng phục hồi.
Cơn bão số 3 để lại thiệt hại nặng nề về kinh tế cho tỉnh Tuyên Quang, trong đó có cây bưởi. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, toàn tỉnh có hơn 5.300 ha cây bưởi, trong đó tập trung thành vùng chuyên canh lớn ở thượng huyện Yên Sơn với khoảng 4.000 ha. Trận lũ lụt lịch sử vừa qua, nước sông Gâm và sông Lô lên cao làm ngập 1.300 ha bưởi toàn tỉnh, trong đó có diện tích bưởi Soi Hà đang chuẩn bị thu hoạch.
Theo thống kê, ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã có khoảng 25.000 cây xanh bị đổ, gãy cành. Một số ý kiến cho rằng, những cây nào quý, khỏe cần trồng lại ngay tại vị trí đó. Cũng có ý kiến cho rằng cần cân nhắc, bởi bài học về những dự án trồng cây vừa qua khi đánh bầu cắt rễ cái (rễ cọc) đã làm cho hàng nghìn cây mới trồng vài năm qua bật gốc. Bên cạnh đó, liệu trong đô thị có nên trồng cây cổ thụ cũng là câu chuyện nhiều người đặt ra…
Nhìn loạt gốc cây không có bầu đất, trơ vài cọng rễ, trong khi lá lại um tùm, mất cân đối giữa ngọn và gốc, tôi hiểu vì sao cây dễ bị bão quật đổ như vậy.
Bão Yagi quét qua Hà Nội làm 18.000 cây xanh gãy đổ. Đáng nói là trong số này, có hàng loạt gốc cây còn nguyên bao dứa bọc rễ, trồng trong những hố nông choèn.
Theo chuyên gia, việc nhiều cây xanh ở Hà Nội khi được trồng vẫn giữ nguyên bọc bầu là sai kỹ thuật trồng cây.
Sau khi cơn bão số 3 (Yagi) quét qua Hà Nội, hàng nghìn cây xanh đã bị bật gốc đổ xuống đường gây cản trở giao thông, thậm chí gây thương vong cho người đi đường. Dĩ nhiên, bão số 3 khi quét qua Thủ đô gió mạnh cấp 10 giật cấp 12 thì việc hàng loạt cây xanh bị gãy, đổ là điều không thể tránh khỏi. Song, việc hàng loạt cây xanh trồng trên các tuyến phố mới bật gốc đã cho thấy nhiều vấn đề cần được quan tâm…
Đến 17h hôm nay, bão Yagi đi vào đất liền tỉnh Quảng Ninh và đã gây ra nhiều thiệt hại. Theo người dân địa phương, gió đã giảm không còn giật mạnh như trưa nay, nhưng nhiều gia đình, công xưởng bị thiệt hại tài sản.
Loại 'mía mini' này có mùi rất hôi, các đốt phình to chứ không đều tăm tắp như mía 'xịn'.
Sử dụng phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ, tuổi thọ của cây được xác định từ 400 đến 1.500 năm, có thể lên tới 2.000 năm.
Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cổ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.
Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cỗ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.
Đây được xem là 1 trong những loài cây kì lạ nhất thế giới, tư khi còn nhỏ đến khi trưởng thành chỉ có đúng 2 chiếc lá và được xem là loại cây xấu xí nhất thế giới.
Theo các bác sĩ, cây rau sam được nhiều nước trên thế giới dùng để làm rau ăn và làm thuốc chữa nhiều bệnh khác nhau, trong đó có ung thư và tim mạch. Tuy nhiên, ở nước ta, cây rau này lại bị nhiều người coi như cỏ dại.
Hà Giang có nhiều món ăn ngon và đặc sản lạ, trong đó có cháo ấu tẩu. Món cháo này đặc biệt thơm ngon và bổ dưỡng nhưng nếu không biết cách chế biến rất dễ gây ngộ độc.
Đến thời điểm này đã có gần 3.000 ha cây đàn hương được trồng tại 45 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Đàn hương là loài cây trồng cho giá trị kinh tế rất cao: vừa là cây gỗ, vừa là cây dược liệu, cung cấp nguyên liệu phục vụ ngành mỹ phẩm cao cấp…
Sáng 12-8, Tập đoàn Đàn hương Việt Nam (VietNam Sandalwood Group) tổ chức tọa đàm về phát triển cây đàn hương tại Việt Nam.
Từ khi còn non cho đến lúc trưởng thành, loài cây này thường chỉ có một cặp lá hình dải (một số trường hợp hiếm gặp có ba lá). Theo thời gian chiếc lá này tách ra, tạo nên một ụ lá lộn xộn.
Cây bách lan (Welwitschia mirabilis) được mệnh danh là 'hóa thạch sống' vì chúng có tuổi thọ tới hàng nghìn năm và cấu tạo đặc biệt để sống sót trong điều kiện khô hạn khắc nghiệt nhất.
Trường học chỉ nên trồng các loại cây có chiều cao từ 10m trở lại để dễ khống chế. Không nên trồng những cây quá cao, cây ăn quả hay có mùi thơm quá nồng nặc…
Sáng 3/4, nhiều cây nhội chết khô có đường kính thân 20-25cm trên vỉa hè dọc đường Huỳnh Thúc Kháng kéo dài (Hà Nội) đã được nhổ lên.
Với người Hà Nội thì ngày Tết trồng cây đã đi vào tiềm thức. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ khi Người phát động Tết trồng cây đầu tiên năm Canh Tý 1960, Hà Nội là một trong những địa phương thực hiện phủ xanh phố phường, đường làng, ngõ xóm ven đô.
Cây ô đầu là một loại cây có tính cực độc, có thể làm liệt cơ xương, loạn nhịp tim, gây tử vong cho con người.
Được xem là cây 'vàng xanh', 'vàng ròng', 'hoàng kim' bởi mức giá siêu đắt đỏ, gỗ đàn hương đã trở thành bảo vật của nhiều quốc gia bởi giá trị đa lĩnh vực của nó.
TP Vinh, Nghệ An cho chặt hàng trăm cây trên đường để trồng hoa ban thay thế. Nhìn cảnh này nhiều người dân không khỏi ngậm ngùi, cả quan chức có trách nhiệm cũng nói rằng rất tiếc.
Cà rốt từ xưa đến nay vốn nổi tiếng là loại thực phẩm dồi dào vitamin A, hàm lượng vitamin B1, C và B2 rất tốt cho mắt. Chỉ cần có kỹ thuật trồng cây đơn giản là các bà nội trợ đã có những chậu cà rốt mini vừa ăn vừa ngắm ngay tại nhà.
Bản thân cây xanh không có lỗi, lỗi ở đây là việc lựa chọn, trồng và chăm sóc cây xanh ra sao…, đó là chia sẻ của nhiều chuyên gia sau sự cố một cây phượng bị đổ khiến nhiều học sinh bị thương vong xảy ra trong thời gian qua.
PGS.TS Đặng Văn Hà - Viện trưởng Viện Kiến trúc cảnh quan và Cây xanh đô thị, Trường ĐH Lâm nghiệp cho hay, phượng là loại cây thân và cành giòn, mềm, rất hay bị rỗng mục nên khi gặp mưa bão dễ gãy đổ.
Thơm về chơi, tóc nhuộm vàng, môi xăm đỏ như cánh hồng, nhìn thấy Hới đầu tóc bù xù như tổ quạ, liền cho tiền giục đi cắt tóc. Hới chạy ngay ra gốc đa, nơi ông Chắc dựng quán cắt tóc đã có thâm niên.
Đàn hương là một loài cây vô cùng quý giá, được biết đến như là cây 'hoàng kim' của rừng xanh. Với hương thơm vô cùng đặc trưng và riêng biệt, đàn hương trở thành loài cây có giá trị kinh tế thuộc hàng cao nhất thế giới.
Vàng lá, thối rễ là một trong những loại bệnh gây hại nghiêm trọng nhất trên cây có múi như cam, quýt, bưởi... Bệnh có khả năng lây lan rộng và gây thiệt hại lớn về kinh tế nên bà con cần hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để có biện pháp canh tác, phòng trừ hợp lý.