Trồng thử thứ quả quen thuộc nào ngờ năm đầu lãi lớn lên đến 700 triệu, nông dân Phan Văn Bịt mạnh dạn trồng toàn bộ vườn cây ở nhà và cứ thế mỗi năm có lãi hơn 4 tỷ đồng.
Từ việc đầu tư trồng 260 gốc na Thái xen canh, đến nay, ông Phan Văn Bịt ở TP Cần Thơ đã mở rộng diện tích lên 10 ha, thu về lợi nhuận 4 tỉ đồng/năm.
Trong quá trình nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp, PGS.TS. Nguyễn Văn Đức, Trưởng phòng Đào tạo và Công tác sinh viên Trường đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã tìm tòi và nghiên cứu bảo tồn thành công giống ớt hiểm mà người dân các vùng núi miền Trung ví là 'vàng' xanh.
Sở hữu 5 ha cà phê với thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm nhưng ông Amyơm (SN 1964; làng Dơk Rơng, xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn muốn mở rộng thêm diện tích nhằm nâng cao thu nhập cùng quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Ngày 26.10, Hội quán mãng cầu Tây Ninh tổ chức sinh hoạt chuyên đề 'Trộm mãng cầu và hướng xử lý; tổ chức cuộc thi 'Quả na vàng'; quản lý bọ trĩ và rệp sáp trên cây mãng cầu theo hướng hữu cơ và chuẩn hữu cơ'.
Hiện nay, nông dân huyện Thuận Châu đang canh tác 4.600 ha sắn, 5.000 ha ngô; chăm sóc hơn 1.300 ha chè và 6.480 ha cà phê... Đảm bảo cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, huyện đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các xã tăng cường điều tra, dự báo tình hình sâu bệnh, tuyên truyền, hướng dẫn nông dân các biện pháp phòng trừ, hạn chế thấp nhất thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
Xuất phát từ một số vùng trồng tại Bình Thuận bị Trung Quốc cảnh báo nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật thời gian qua, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh đã thực hiện mô hình phòng trừ đối tượng kiểm dịch thực vật trên cây thanh long.
Được sự giới thiệu của cán bộ phường Quyết Tiến (thành phố Lai Châu), chúng tôi đến thăm mô hình phát triển kinh tế chăn nuôi, trồng trọt của gia đình anh Vũ Văn Phán ở tổ dân phố số 2. Anh Phán là một nông dân năng động dám nghĩ, dám làm và tấm gương tiêu biểu trong phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi tại địa phương.
Việc lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp đã và đang trở thành một thách thức lớn đối với sức khỏe cộng đồng, môi trường. Để giải quyết vấn đề này, nhất là trong bối cảnh nông nghiệp hiện đại, việc áp dụng mô hình nuôi thiên địch được coi là một giải pháp bền vững, không chỉ giúp kiểm soát các loại sâu bệnh hiệu quả mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Chiều 19-9, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức Hội nghị 'Giải pháp phát triển bền vững cây sắn và liên kết tiêu thụ giữa nhà máy với người dân trồng sắn tỉnh Gia Lai'.
Lúc chuyển mùa là thời điểm thường tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh phát sinh, gây hại trên các loại cây trồng. Đến ngày (9/9), trên địa bàn tỉnh có khoảng 1.500ha cây cao su, cây ăn quả, sắn... các loại bị sâu bệnh gây hại.
Huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) đang nỗ lực phủ kín các giống mì sạch bệnh thay thế cho các loại giống cũ có năng suất thấp, dễ nhiễm bệnh. Đồng thời, huyện vận động người dân thay đổi phương thức sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Một người bạn thân của tôi gửi từ An Giang lên cặp cây chúc. Vì quý bạn, nên tôi chăm sóc hai cây chúc này rất kỹ. Những hôm ở nhà, cứ sáng sớm hay tối muộn, tôi đều soi đèn để tìm bắt cho bằng được các loại sâu bám trên lá.
Chiều 29.8, Sở Khoa học và Công nghệ Tây Ninh phối hợp Văn phòng phía Nam Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo Khoa học với chủ đề: 'Giải pháp để các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững khu vực Nam bộ'.
Ngày 29/8, tại Tây Ninh, Bộ Khoa học và Công nghệ (Văn phòng phía nam) và Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp để các nhiệm vụ khoa học và công nghệ góp phần phát triển kinh tế-xã hội bền vững khu vực Nam Bộ'.
Khác với nhiều loại cây ăn trái mỗi năm cho thu hoạch một lần, bưởi da xanh cho thu hoạch quanh năm, giá cả dao động tùy từng thời điểm, giúp nông dân có thu nhập khá.
Cây cảnh này gợi nhớ ký ức về cái Tết với những tràng pháo tép rực rỡ, nở đì đùng, thơm phức. Màu đỏ cũng mang lại cát tường, may mắn cho gia đình.
Sản xuất cà phê Việt Nam ngày càng bị ảnh hưởng bởi hạn hán kéo dài và nhiệt độ tăng cao, khiến năng suất và chất lượng cây trồng bị giảm. Vì vậy đòi hỏi phải có phương pháp canh tác mới theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Giá cà phê hôm nay tại thị trường trong nước tiếp tục giảm mạnh 2.000 đồng/kg, đưa mức giá cà phê trung bình về 120.300 đồng/kg. Đây là mức giá thấp nhất kể từ ngày 2/7 tới nay.
Giá cà phê hôm nay tại thị trường trong nước lại giảm thêm 500 đồng/kg, thu mua cao nhất 122.600 đồng/kg tại Đắk Nông. Dự báo, sản lượng cà phê Robusta của Việt Nam có thể giảm từ 15% đến 20% trong niên vụ tới.
Những năm qua, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã mở nhiều lớp tập huấn, hội thảo đầu bờ nhằm hướng dẫn người dân kỹ thuật chăm sóc, cách phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện thu nhập.
Cà phê hiện là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Từ đầu năm đến nay, hoạt động xuất khẩu cà phê được hỗ trợ tích cực từ yếu tố giá. Nhu cầu tiêu dùng thị trường thế giới tăng tại một số thị trường chính như EU, Mỹ… đã tạo đà cho kim ngạch xuất khẩu cà phê tăng mạnh.
Giá phê hôm nay trong nước tăng nhẹ 100 đồng so với ngày hôm qua nằm trong khoảng 122.600-123.100 đồng/kg. Hiện giá mua trung bình tại các tỉnh Tây Nguyên là 123.000 đồng/kg, giá mua cao nhất tại tỉnh Đắk Nông là 123.100 đồng/kg.
Cây sắn là một trong những cây trồng chính của tỉnh, mang lại thu nhập cao cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi Hướng Hóa, Đakrông. Tuy nhiên, trong 5 năm gần đây, năng suất cây sắn đạt thấp so với năng suất bình quân của cả nước. Cây sắn trồng trên đất dốc thuộc các huyện miền núi cũng có năng suất thấp hơn so với các địa phương khác trong tỉnh.
Giá cà phê trong nước hôm nay giảm 1.400 - 1.500 đồng/kg so với hôm qua, nằm trong khoảng 123.400-124.000 đồng/kg. Hiện giá mua trung bình tại các tỉnh Tây Nguyên là 123.700 đồng/kg, giá mua cao nhất tại tỉnh Đắk Nông là 124.000 đồng/kg.
Theo Hiệp hội Cà phê và ca cao Việt Nam (Vicofa), yếu tố thời tiết không thuận lợi kết hợp với sự bùng phát của rệp sáp cùng nhện đỏ sẽ làm giảm sản lượng vụ robusta tiếp theo ở Việt Nam từ 15% đến 20%.
Không chỉ Trung Quốc, khách hàng tại Thái Lan, Campuchia đang tăng nhập khẩu sầu riêng Việt Nam. Mặt hàng này tiếp tục là điểm sáng trong xuất khẩu rau quả.
Xuất khẩu sầu riêng năm 2024 có thể đạt kỷ lục 3,5 tỷ USD, tăng 55% so với năm trước. Tuy nhiên các chuyên gia cảnh báo, tình trạng bán sầu riêng non, chạy theo số lượng - bỏ chất lượng có thể gây tổn hại nghiêm trọng cho cả ngành hàng rất tiềm năng và lợi thế này.
Sầu riêng Việt Nam xuất khẩu đang mang về hàng tỷ USD lợi nhuận, nhưng các chuyên gia cảnh báo, tình trạng bán sầu riêng non, chạy theo số lượng - bỏ chất lượng có thể gây tổn hại nghiêm trọng cho cả ngành hàng rất tiềm năng và lợi thế này.
Nếu Việt Nam chưa xuất khẩu được sầu riêng đông lạnh thì kim ngạch xuất khẩu sầu riêng đạt 3,5 tỷ USD/năm sẽ rất khó đạt được.
Sáng 15/7, giá cà phê trong nước ổn định nằm trong khoảng 127.900-128.600 đồng/kg, hiện giá mua trung bình tại các tỉnh Tây Nguyên là 128.500 đồng/kg.