Long An chuyển biến tích cực trong công tác trồng rừng

Nhờ những nỗ lực không ngừng của chính quyền địa phương và người dân, diện tích rừng của tỉnh đã tăng đáng kể trong những năm gần đây. Việc trồng rừng không chỉ giúp cải thiện môi trường, bảo vệ nguồn nước mà còn tạo ra nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội.

Kiểm tra, nắm tình hình hoạt động tại Ban Quản lý Khu dự trữ thiên nhiên Kim Hỷ

Ngày 29/8, Đoàn công tác do ông Hà Sỹ Huân, Giám đốc Sở NN&PTNT, đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Kạn làm trưởng đoàn có buổi làm việc với công chức, viên chức Ban Quản lý Khu dự trữ thiên nhiên Kim Hỷ nhằm kiểm tra, thăm nắm một số thuận lợi, khó khăn trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Hướng dẫn mới nhất về bồi thường đất với trường hợp vi phạm pháp luật về đất đai trước 1/7/2014

Luật Đất đai 2024 đã hướng dẫn cụ thể về việc giải quyết với trường hợp người sử dụng đất vi phạm pháp luật đất đai như lấn, chiếm hành lang bảo vệ an toàn công trình công cộng trước 1/7/2014.

Bảo vệ rừng đặc dụng Hương Sơn: Cần sớm có giải pháp di dời người dân

Hơn 500 hộ dân huyện Mỹ Đức (Hà Nội) sinh sống ổn định nhiều đời nay trong rừng đặc dụng Hương Sơn cũng như khu vực Quần thể di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Hương Sơn đang gặp nhiều khó khăn vì vướng quy định pháp luật về bảo vệ rừng, bảo vệ di tích.

Vụ bất thường cây rừng tự nhiên bị 'triệt hạ': Khởi tố vụ án nếu đủ căn cứ

Đó là khẳng định của lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa liên quan tới vụ việc hơn 100 cây rừng tự nhiên bị 'triệt hạ' bất thường xảy ra tại huyện Bá Thước

Bảo vệ nghiêm ngặt các khu rừng trọng điểm

Đến hết năm 2023, trên địa bàn toàn tỉnh có 669.527 ha rừng, năm 2024, phấn đấu tăng 7.362 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 48%. Trong đó, tăng 2.023 ha từ rừng tự nhiên, 1.650 ha rừng trồng đủ tiêu chí thành rừng, diện tích cây trồng phân tán quy đổi 508 ha và cây ăn quả thân gỗ trồng trên đất dốc 3.181 ha.

Phản biện xã hội về một số quy định thi hành Luật Đất đai

Ngày 26/8, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị phản biện xã hội về dự thảo quyết định của UBND tỉnh ban hành quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 102/2024/NĐ-CP ngày 30/7/2024 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.

Thẩm tra các nội dung trình kỳ họp chuyên đề thứ hai mươi hai

Ngày 26/8, Ban Kinh tế - Ngân sách của HĐND tỉnh đã tổ chức Hội nghị thẩm tra các nội dung trình Kỳ họp chuyên đề thứ 22, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026.

Thái Bình không cắt giảm diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải để làm sân golf

UBND tỉnh Thái Bình vừa công bố quyết định về vị trí, ranh giới và diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, với tổng diện tích là 12.500ha.

Công bố vị trí Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, giữ nguyên 12.500ha

Ranh giới Khu bảo tồn được xác định bằng 33 điểm tọa độ với tổng diện tích 12.500ha; trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 2.726ha, phân khu phục hồi sinh thái 9.774ha.

Những thay đổi về điều kiện sang tên sổ đỏ từ tháng 8

Từ 1/8/2024, Luật Đất đai 2024 chính thức có hiệu lực. Theo luật mới, điều kiện sang tên sổ đỏ của cả bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng đều có sự thay đổi.

Thái Bình chính thức công bố ranh giới Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải

Thái Bình giữ nguyên diện tích Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải là 12.500ha như đề án 10 năm trước nhưng được xác định rõ ràng hơn bởi 33 mốc tọa độ.

Thái Bình: Công bố quyết định xác lập vị trí, ranh giới diện tích với Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải

Sáng 23/8, UBND tỉnh Thái Bình tổ chức hội nghị công bố quyết định xác lập vị trí, ranh giới và diện tích khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

Danh thắng vùng đất Cố đô

Khu du lịch Tràng An (Ninh Bình) bao gồm danh thắng Tràng An - Cố đô Hoa Lư - Tam Cốc - Bích Động và rừng đặc dụng Hoa Lư với quần thể núi đá vôi, hang động, đầm phá có tuổi thọ hàng trăm triệu năm tạo nên phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, kỳ vĩ. Nơi đây đã được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới năm 2004, được du khách ví như 'tiên cảnh chốn nhân gian'.

Sẽ hoàn thành rà soát, cập nhật hiện trạng, phân loại 3 loại rừng vào cuối 2024

Thực hiện chủ trương của HĐND, UBND tỉnh Bắc Kạn về phân loại 3 loại rừng, Sở NN&PTNT phối hợp với các đơn vị liên quan, các huyện, thành phố đang tổ chức rà soát, cập nhật hiện trạng, phân loại 3 loại rừng. Theo kế hoạch, công tác rà soát, cập nhật hiện trạng, phân loại rừng sẽ hoàn thành vào cuối năm 2024.

Quảng Trị làm rõ đề xuất đầu tư đoạn 8 km trên tuyến Quốc lộ 15D

UBND tỉnh Quảng Trị cho biết vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính báo cáo các nội dung liên quan đến việc đầu tư xây dựng Quốc lộ 15D đoạn từ Quốc lộ 1A đến cao tốc Cam Lộ - La Sơn, tỉnh Quảng Trị.

Hỗ trợ kinh phí phát triển sinh kế, cải thiện đời sống người dân vùng đệm các khu rừng đặc dụng

Chính phủ đã ban hành Nghị định 58/2024/NĐ-CP về một số chính sách đầu tư trong lâm nghiệp. Trong đó nêu rõ: Cộng đồng dân cư thuộc vùng đệm của khu rừng đặc dụng được hỗ trợ bình quân là 50 triệu đồng/cộng đồng dân cư/năm.

Hướng dẫn chi tiết cách chuyển đất nông nghiệp sang đất thổ cư từ ngày 1/8/2024

Từ ngày 1/8/2024, việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất thổ cư sẽ trở nên dễ dàng hơn nhờ những quy định mới trong Nghị định 102/2024/NĐ-CP, bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc thông tin chi tiết và hướng dẫn cụ thể nhất.

Xử lý tình trạng phá rừng làm nương ở Sốp Cộp

Những năm gần đây, tình trạng phá rừng và phát vén rừng tại huyện Sốp Cộp đang có diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng đến môi trường và đời sống của người dân địa phương.

Đồng Nai trồng mới hơn 2,7 ngàn hécta rừng

Theo Cục Thống kê Đồng Nai, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh đã trồng được hơn 2,73 ngàn hécta rừng, tăng khoảng 1% so với cùng kỳ năm trước. Các đơn vị chủ rừng và người dân đa số trồng rừng vào mùa mưa, từ tháng 5-10 hàng năm. Hiện nay, Đồng Nai là nơi còn giữ được nhiều rừng nhất khu vực Đông Nam Bộ với hơn 180 ngàn hécta. Trong đó, diện tích rừng đặc dụng và rừng phòng hộ chiếm số lượng rất lớn.

Đảng đoàn HĐND tỉnh Bắc Giang thẩm định kết hợp thẩm tra dự thảo nghị quyết

BẮC GIANG- Sáng 17/8, Đảng đoàn HĐND tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị thẩm định kết hợp thẩm tra nội dung trình kỳ họp thứ 19 (kỳ họp chuyên đề).

Thả cu li về môi trường tự nhiên

Ngày 16/8, ông Hồ Thiện Đang – Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh đã ký quyết định thả 1 cá thể cu li lớn về lại môi trường tự nhiên.

Cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng

Sáng 16.8, UBND tỉnh tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 8.2024 do Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Ngọc cùng các Phó Chủ tịch Nguyễn Hồng Thanh, Dương Văn Thắng, Trần Văn Chiến đồng chủ trì.

Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất không phải xin phép

Luật Đất đai 2024 quy định nếu không thuộc 07 trường hợp thuộc khoản 1 Điều 121 thuộcLuật Đất đai 2024 thì không phải xin phép chuyển mục đích sử dụng đất từ cơ quan nhà nước có thẩm quyền...

Những trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đất không cần xin phép từ tháng 8

Từ 1/8/2024, Luật Đất đai 2024 chính thức có hiệu lực. Luật mới cũng đã quy định những trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đất mà không cần phải xin phép.

Nghị định 102/2024/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai

Toàn văn Nghị định 102/2024/NĐ-CP ngày 30/7/2024 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.

Hà Tĩnh đặt mục tiêu mỗi năm trồng mới 8.000 ha rừng

Hà Tĩnh sẽ tập trung phát triển nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp và nâng cao giá trị cho ngành chế biến gỗ, xây dựng và nhân rộng các mô hình nông, lâm, ngư nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương và nhu cầu của thị trường...

Hà Tĩnh: Kế hoạch mỗi năm sẽ trồng thêm 7000-8000ha rừng tập trung

UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành kế hoạch thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050. Địa phương này đặt mục tiêu duy trì độ che phủ của rừng đạt 52%, hằng năm trồng mới 7000-8000ha rừng.

Mở ra cơ hội khai thác tiềm năng đất đai lâm nghiệp

Sở NN&PTNT vừa tổ chức hội nghị triển khai Nghị định 91/2024/NĐ-CP ngày 18/7/2024 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018. Đây là cơ sở để ngành Lâm nghiệp Phú Yên hướng đến những chương trình, mục tiêu phát triển trong thời gian tới.

Thực hiện các giải pháp cấp bách bảo tồn chim di cư, chim hoang dã

Những năm gần đây tình trạng người dân giăng lưới để bắt chim di cư, chim hoang dã tại một số địa phương trong tỉnh vẫn diễn ra phức tạp.

Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh thẩm tra Dự thảo nghị quyết trình Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh khóa XIX

Chiều 14/8, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh Yên Bái tổ chức buổi thẩm tra Dự thảo nghị quyết trình Kỳ họp thứ 18 (kỳ họp giữa năm 2024), HĐND tỉnh khóa XIX. Đồng chí Hoàng Thị Thanh Bình - Phó Chủ tịch HĐND dự Hội nghị.

Kỳ họp thứ 19 (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh Bắc Giang dự kiến thông qua 2 nghị quyết

BẮC GIANG- Sáng 14/8, Thường trực HĐND tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị thống nhất các nội dung chuẩn bị cho kỳ họp thứ 19 (kỳ họp chuyên đề).

Quảng Nam: Trồng cây bản địa phục hồi rừng tổn thương

Nằm ở Trung Trường Sơn, nhiều cánh rừng nguyên sinh ở Quảng Nam có trữ lượng gỗ lớn, địa hình hiểm trở nên từng là điểm nóng về khai thác gỗ trái phép, tổn hại hệ sinh thái, gây sạt lở, lũ quét. Những năm qua, địa phương ưu tiên tái tạo những cánh rừng bị tổn thương bằng các loại cây bản địa. Ghi nhận tại vườn quốc gia Sông Thanh – một trong những khu rừng đặc dụng lớn nhất Việt Nam.

Quảng Trị: Nâng cao nhận thức người đồng bào sống cạnh rừng để bảo vệ rừng

Cán bộ khu bảo tồn thiên nhiên Dakrong về tận thôn bản, phổ biến cho bà con các quy định của pháp luật, các hành vi xâm hại rừng, mức xử phạt đối với từng trường hợp vi phạm. Nhờ vậy, thời gian qua, các vụ việc liên quan đến xâm hại rừng, xâm hại đến động vật hoang dã được đẩy lùi.

Điều kiện chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa

Tại Nghị định số 102/2024/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, Chính phủ nêu rõ tiêu chí, điều kiện chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất sang mục đích khác.

Giúp đồng bào Đắk Nông an cư, lạc nghiệp

Được Nhà nước đầu tư nguồn kinh phí lớn thông qua các chương trình, dự án, đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Nông được an cư, lạc nghiệp có cơ hội giảm nghèo, vươn lên.

Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

UBND tỉnh vừa xây dựng kế hoạch thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

Kiên Giang thành lập Tổ công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại liên quan đất đai, xây dựng

Ngày 12-8, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Kiên Giang cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành vừa ký quyết định về việc thành lập Tổ công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại liên quan đất đai, tài nguyên khoáng sản, trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang (gọi tắt Tổ công tác).

Nhổ bỏ cây trồng trái phép trên đất lâm nghiệp

Ngày 10/8, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông cho biết, đơn vị vừa tổ chức ra quân nhổ bỏ cây trồng trái phép trên đất rừng bị lấn chiếm thuộc lâm phận do đơn vị quản lý.

Nâng cao hiệu quả phát triển du lịch ở Hòa Bình

Sau 3 năm thực hiện đề án về phát triển dịch vụ, du lịch giai đoạn 2021-2025, ngành du lịch tỉnh Hòa Bình đã từng bước phát triển theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại bền vững, bước đầu phát huy được tiềm năng, thế mạnh du lịch địa phương.

Bắc Giang triển khai các Nghị định về hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2024

UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Công văn số 4412/UBND-TN về việc triển khai Nghị định số 101/2024/NĐ-CP và Nghị định số 102/2024/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số nội dung của Luật Đất đai năm 2024.

Triển khai các Nghị định của Chính phủ về thi hành một số nội dung của Luật Đất đai

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Công văn số 4412 về việc triển khai Nghị định số 101 và Nghị định số 102 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số nội dung của Luật Đất đai năm 2024.

Ninh Bình: Dự án tuyến đường Bái Đính – Ba Sao chậm tiến độ do vướng giải phóng mặt bằng

Dự án tuyến đường Bái Đính (Ninh Bình) – Ba Sao (Hà Nam) đoạn qua địa phận tỉnh Ninh Bình, nối 2 khu du lịch tâm linh nổi tiếng của phía Bắc đang bị chậm tiến độ do vướng giải phóng mặt bằng.

Bảng giá đất điều chỉnh tại TPHCM không tăng đột biến

Tại buổi họp báo về tình hình kinh tế xã hội chiều 8/8, ông Đào Quang Dương – Phó phòng kinh tế đất, Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM (TNMT) cho biết: 'Với bảng giá đất dự kiến điều chỉnh hiện nay, có nhiều ý kiến cho rằng tăng đột biến, nhưng tôi khẳng định, giá đất không tăng đột biến mà phù hợp với tình hình thực tế tại TPHCM'.

Sở TN-MT TP.HCM: Bảng giá đất điều chỉnh không tăng đột biến, phù hợp với thực tế

'Với bảng giá đất dự kiến điều chỉnh hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng giá đất tăng đột biến, nhưng tôi khẳng định không tăng đột biến mà phù hợp với tình hình thực tế tại TP.HCM'.