Đến nơi 'Tiền lục nhạc - Hậu thất tinh'

Mang theo ấn tượng ban đầu từ câu chuyện xưa truyền lại, chúng tôi bước vào hành trình khám phá Tam Chúc - Ngôi chùa có tượng Phật bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á. Giữa tiên cảnh mênh mông, mỗi bước chân đều đem đến những điều thú vị, ngỡ ngàng và cả sự an yên tách biệt với cuộc sống bận rộn bên ngoài…

Bảo tồn các loài động, thực vật rừng quý hiếm

Rừng tự nhiên của Hà Nam chủ yếu là rừng phòng hộ, núi đá, có diện tích gần 3.000 ha. Tại đây có nhiều loài động, thực vật quý hiếm; trong đó có loài nằm trong sách đỏ nguy cấp cần được bảo vệ. Theo đánh giá của Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI): Rừng Hà Nam rất đa dạng về hệ động, thực vật. Có nhiều loài đặc hữu cần được bảo tồn và phát triển. Nhất là tăng cường công tác bảo vệ, ngăn chặn tình trạng săn, bắt, khai thác trái phép…

Nghiên cứu, khảo sát xây dựng hồ sơ khoa học ghi danh Tam Chúc là Di sản văn hóa thiên nhiên thế giới

Trong Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Tam Chúc, tỉnh Hà Nam đến năm 2030, khu du lịch này gồm 6 khu chức năng: Khu trung tâm đón tiếp (tiếp giáp bờ Bắc hồ Tam Chúc) là nơi đón tiếp và cung cấp thông tin hướng dẫn cho khách du lịch về dịch vụ nghỉ dưỡng, mua sắm, thưởng thức ẩm thực; tham quan, tham gia các hoạt động biểu diễn văn hóa văn nghệ, hội chợ, hoạt động vui chơi giải trí hiện đại.

Trả nợ với rừng

Gần 30 năm làm nghề săn bắn, là một thợ săn kỳ cựu nổi tiếng trong vùng, nhưng gần 10 năm nay, ông Lê Văn Hiên, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng (Hà Nam) quyết tâm 'gác súng', tự nguyện tham gia bảo tồn quần thể voọc mông trắng - động vật quý hiếm nằm trong danh sách 25 loại động vật nguy cấp nhất thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng. Ông vinh dự là người thứ hai của Việt Nam được Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI) tôn vinh là 'Anh hùng bảo tồn'.

Một người dân được vinh danh Anh hùng bảo tồn vì tích cực bảo vệ động vật hoang dã

'Anh hùng bảo tồn' ở tỉnh Hà Nam vốn là một thợ săn đã giải nghệ.