Những trang sử ghi bằng âm nhạc

Khó có thể thống kê đầy đủ ca khúc viết về Hà Nội, mỗi bài lại có một vị trí, chỗ đứng riêng nhưng có một điều chắc chắn, hầu hết sự kiện mang dấu mốc lịch sử của Thủ đô đều được ghi lại bằng âm nhạc. Nói cách khác, ca khúc viết về Hà Nội như những trang sử bằng âm nhạc của Thủ đô, có sức lan tỏa mạnh mẽ và bền bỉ.

Chùm ảnh: Có một thành phố biển Vũng Tàu rất khác từ độ cao 250m

Ở bất cứ góc nào tại Núi Lớn (Vũng Tàu), chúng ta cũng dễ dàng cảm nhận không gian lắng đọng, cách biệt thế giới ồn ào xô bồ thường ngày.

Vẹn toàn mãi mãi Việt Nam

Hơn hai mươi năm Nam - Bắc chờ mong/ Bao nước mắt cho ngày vui đoàn tụ/ Bao xương máu, mồ hôi đã đổ/ Cho niềm tin vẹn toàn mãi mãi Việt Nam...

Trên mảnh vườn thơ ấu

Con bỗng thấy cha về từ ngày cũ/ trên mảnh vườn thơ ấu đã hồi sinh…

Cây ổi 'biết cười' gây tò mò ở Yên Bái

Nằm trong khuôn viên Khu di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia Đền Mẫu Đông Cuông ở huyện Văn Yên (Yên Bái), cây ổi 'biết cười' khiến bất cứ du khách nào tới cũng tò mò ghé thăm.

Cây ổi cười Đền Mẫu Đông Cuông thu hút du khách thập phương

Nằm trong khuôn viên Khu di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia Đền Mẫu Đông Cuông, cây ổi biết 'cười' khiến bất cứ du khách nào tới cũng tò mò ghé thăm.

Thương hoài hoa cải

Có một loài hoa thân thương bình dị khiến lòng ta nao nao mỗi độ đông về. Thân thương bởi nó vốn là một món rau quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của mọi gia đình Việt.

Nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ

Vào dịp Tết Trung thu, các gian hàng đồ chơi trẻ em lại nhộn nhịp hẳn lên. Bởi tâm lý cha mẹ, ông bà, ai cũng muốn mua cho con, cháu mình ít nhất một món đồ chơi trong dịp đặc biệt này, thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc và cả những mong muốn dành cho trẻ. Truyền thống văn hóa tốt đẹp đó đã có từ ngàn đời và ngày càng biểu hiện phong phú, sống động trong điều kiện đủ đầy hơn của xã hội hiện đại.

Tản văn: Về giữa khu vườn của mẹ

Những ngày cuối tuần, thay vì lang thang phố xá hay bù khú với bạn bè, tôi thích về với mẹ hơn.

Đến với bài thơ hay: Đong đầy tình yêu trẻ thơ

Nhà thơ Lê Hồng Thiện, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, sinh tại Hưng Yên. Ông là tác giả của 11 tập thơ viết cho thiếu nhi.

Mùa hoa đợi chờ

Phía anh về mùa hoa đang đợi Nắng tháng tư ươm xanh vòm lá

Đường xưa có hoa gạo đỏ

Làng tôi trước đây là một ngôi làng nhỏ bé nép mình sau lũy tre xanh, bên ngoài là cánh đồng 'cò bay mỏi cánh'. Bấy giờ, trên con đường đất đỏ dẫn vào làng có trồng ba cây gạo, cây nào cũng to lớn và vững chãi. Dăm bảy đứa trẻ con chúng tôi hay nắm tay nhau dang rộng, đứng vây quanh xem bao nhiêu đứa mới có thể ôm hết gốc gạo già ấy.

Hoa đào Phố núi

Giữa tiết trời Phố núi lạnh sâu, chúng tôi đến thăm vườn hoa đào của gia đình ông bà Lê Văn Nghiêm-Nguyễn Thị Thỏa (hẻm 729 Phạm Văn Đồng, tổ 2, phường Yên Thế, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), khi những đóa hoa đầu tiên bắt đầu khoe sắc đón chào mùa xuân mới.

Đời sống Đời sống 'Người Hà Nội' và những dự cảm 'ngày về'

TTH - Nguyễn Đình Thi, nhà thơ-nhạc sĩ hào hoa, người mang trong mình một 'tình yêu Hà Nội' thiết tha, cháy bỏng, đã để lại những áng thơ bất hủ trong văn học hiện đại Việt Nam.

Bài thơ chân thành và cảm động bởi xuất phát từ tấm lòng của tác giả hướng về Bác Hồ trong những ngày mùa thu Cách mạng.

Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 21)

Ngợi ca đất nước, nhân dân, tình yêu là chủ đề xuyên suốt của âm nhạc cách mạng Việt Nam.

Mùa lá rụng trên đường

Bây giờ chẳng cần đi ngược đường nào thì phố Tây Ninh cũng đã phầm phập từng cơn gió mùa Đông Bắc. Được một cái là ban ngày thường đầy nắng. Nắng vàng ong chan chảy khắp nơi nơi, dù phố hay vườn.

Huyền bí cây ổi biết 'cười' ở di tích Lam Kinh

Chúng tôi chờ khi không có gió, cây lặng như tờ, chọn phần 'nách' của cây gãi khẽ... những chiếc lá ổi rung lên...

Làng thanh niên lập nghiệp Thạnh Mỹ: Lên non '3 cùng'

Sau hơn 4 năm thành lập, từ vùng đồi núi cằn cỗi, làng thanh niên lập nghiệp Thạnh Mỹ (Nam Giang, Quảng Nam) nay đã xanh tươi, đầy sức sống. Ở đó, những cán bộ của Tổng đội Thanh niên xung phong (tỉnh Đoàn Quảng Nam) ngày đêm cắm bản cùng thanh niên địa phương làm giàu trên mảnh đất khó.

Hàng ngàn phòng học ở Tây Nguyên bỏ hoang

Hàng ngàn phòng học tại các tỉnh Tây Nguyên đang bị bỏ hoang, lãng phí sau khi sáp nhập các điểm trường học chuyển học sinh đến học tại các điểm trường chính

Cô giáo lớp em

Sáng nào em đến lớp/Cũng thấy cô đến rồi/Đáp lời 'Chào cô ạ!'/Cô mỉm cười thật tươi...

Xuống hầm lừa địch

Ngày 3-8-1950, quân Pháp và tay sai càn vào thôn Giai Lệ, xã Phan Tây Hồ (nay là xã Lệ Xá), huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Chúng tìm được một cửa hầm ở một góc vườn thuộc xóm Chùa.