Mặc dù Việt Nam đã ghi nhận nhiều thành tựu trong Chỉ số An toàn An ninh mạng toàn cầu, thế nhưng tình trạng lừa đảo qua mạng vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. Những thủ đoạn tinh vi, bao gồm cả lợi dụng thiên tai như bão Yagi, đang đặt ra thách thức lớn trong việc bảo vệ thông tin cá nhân và tài sản số.
Với sự phát triển của công nghệ, mối đe dọa an ninh mạng cũng không ngừng biến đổi và trở nên phức tạp hơn.
Theo dữ liệu mới từ Kaspersky Security Network (KSN), tình hình an ninh mạng Việt Nam đã có những dấu hiệu tích cực trong quý II năm 2024 so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, trước sự gia tăng phức tạp của các loại hình tấn công mạng, việc duy trì cảnh giác cao độ và đầu tư vào các giải pháp bảo mật vẫn là nhiệm vụ cần được ưu tiên hàng đầu.
Hơn 4,8 triệu mối đe dọa an ninh mạng trên các website đã bị phát hiện chỉ trong quý II/2024.
Theo Kaspersky Security Network, tình hình an ninh mạng Việt Nam đã có những dấu hiệu tích cực trong quý II/2024, nhưng trước sự gia tăng phức tạp của các loại hình tấn công mạng, cần cảnh giác cao độ và đầu tư vào các giải pháp bảo mật.
Tình hình an ninh mạng có những dấu hiệu tích cực trong quý II/2024 , tuy nhiên số lượng người bị tấn công bởi tin tặc vẫn đáng lo ngại.
Theo dữ liệu gần đây từ công ty an ninh mạng toàn cầu Kaspersky, khoảng 43 triệu mối đe dọa cục bộ nhắm vào các doanh nghiệp Đông Nam Á trong năm 2023...
Theo dữ liệu của Kaspersky, các doanh nghiệp Việt Nam, Indonesia và Thái Lan phải đối mặt với nhiều mối đe dọa ngoại tuyến nhất trong năm 2023.
Mã độc vẫn đang phát tán mạnh qua các thiết bị tháo rời như USB, để tấn công máy tính cục bộ của người dùng.
Các doanh nghiệp tại Việt Nam, Indonesia và Thái Lan phải đối mặt với nhiều mối đe dọa an ninh mạng ngoại tuyến nhất trong năm 2023. Trong đó, Việt Nam xếp đầu khu vực, với 17.100.000 vụ, gấp 34 lần so với Singapore.
Dữ liệu của Kaspersky cho thấy, các doanh nghiệp tại Việt Nam, Indonesia và Thái Lan phải đối mặt với nhiều mối đe dọa an ninh mạng ngoại tuyến nhất trong năm 2023. Trong đó, ở Việt Nam, con số lên tới 17.100.000 vụ.
Doanh nghiệp tại Việt Nam, Indonesia và Thái Lan phải đối mặt với nhiều mối đe dọa an ninh mạng ngoại tuyến nhiều nhất khu vực Đông Nam Á trong năm qua.
Nhóm Nghiên cứu và Phân tích toàn cầu (GReAT) của Kaspersky đã đưa ra những thông tin chi tiết và dự đoán về sự phát triển của các cuộc tấn công có chủ đích (APT) vào năm 2024 trong Kaspersky Security Bulletin.
Các nhà nghiên cứu của Kaspersky dự đoán các hacker APT sẽ khai thác nhiều lỗ hổng mới để thâm nhập thiết bị di động, thiết bị đeo thông minh (wearables) và thiết bị thông minh (smart devices),...
Một doanh nghiệp Việt sử dụng phần mềm 'bẻ khóa' (phần mềm lậu) dẫn đến thiệt hại về tài sản, các tài khoản mạng xã hội quan trọng và cả thương hiệu của doanh nghiệp.
Chuyện một doanh nghiệp Việt sử dụng phần mềm 'bẻ khóa' - phần mềm lậu, dẫn đến thiệt hại về tài sản, các tài khoản MXH quan trọng và cả thương hiệu của doanh nghiệp, đang dấy lên nhiều tranh luận trong cộng đồng
Câu chuyện một doanh nghiệp Việt sử dụng phần mềm 'bẻ khóa' (phần mềm lậu) dẫn đến thiệt hại về tài sản, các tài khoản mạng xã hội quan trọng và cả thương hiệu của doanh nghiệp đang làm dấy lên nhiều tranh luận trong cộng đồng.
Theo các chuyên gia bảo mật, lỗ hổng nghiêm trọng trong bo mạch chủ Gigabyte khiến hàng triệu máy tính có thể bị tấn công.
Đây là số lượng những chương trình độc hại được xác định trên máy tính người dùng hoặc các thiết bị lưu trữ.
Theo chuyên gia Bkav, trong những điều kiện lý tưởng, hacker có thể kết hợp 4 lỗ hổng của hệ điều hành Windows gồm CVE-2023-29325, CVE-2023-29336, CVE-2023-24932 và CVE-2023-24941 để tạo thành một chuỗi tấn công.
Khi phát hiện ra những ứng dụng vi phạm bản quyền cài trên máy, phần mềm của Sony sẽ tự động thực hiện các thao tác nhằm ngăn những ứng dụng này hoạt động.
Năm 2022, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam ở mức 21,2 nghìn tỷ đồng (tương đương 883 triệu USD). Lần đầu tiên con số thiệt hại ghi nhận giảm so với các năm trước đó, nhưng lại diễn ra hàng loạt vụ lừa đảo tài chính online.
Theo Báo cáo an ninh mạng 2022 do Bkav vừa công bố chiều 14/12, năm 2022, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam ở mức 21.200 tỷ đồng, tương đương 883 triệu USD.
Theo thống kê của Bkav, cứ 4 người dùng Việt Nam thì có đến 3 người nhận được tin nhắn, cuộc gọi lừa đảo tài chính online.
Đây là kết quả từ chương trình 'Đánh giá an ninh mạng dành cho người sử dụng cá nhân', do Tập đoàn Bkav thực hiện tháng 12/2022. Theo đó, trong năm 2022, thiệt hại do virus máy tính gây ra cho người dùng Việt Nam lên đến khoảng 21,2 nghìn tỷ đồng, tương đương 883 triệu USD.
Trong năm 2023, lừa đảo qua hình thức gửi tin nhắn, gọi điện sẽ tiếp tục phổ biến khi hacker có thể kiếm tiền dễ dàng với các phi vụ lên tới hàng tỷ đồng. Cùng với đó, nguồn lợi tài chính hấp dẫn cũng sẽ khiến mã độc mã hóa tống tiền tiếp tục nở rộ và tấn công APT nhằm mục đích gián điệp sẽ gia tăng trong năm 2023…
Báo cáo an ninh mạng 2022 do Bkav vừa công bố, năm 2022, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam ở mức 21.200 tỷ đồng, tương đương 883 triệu USD.
Năm 2022, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam ở mức 21,2 nghìn tỷ đồng (tương đương 883 triệu USD), giảm so với 24,4 nghìn tỷ đồng (tương đương 1,06 tỷ USD) của năm ngoái.
Theo Kaspersky, dù xóa sạch bộ nhớ PC cũng không loại bỏ được malware này
Một hoạt động mạng độc hại kéo dài nhiều năm do APT41 (nhóm hacker khét tiếng Trung Quốc) đứng đầu, ước tính đã đánh cắp hàng ngàn tỉ USD tài sản trí tuệ từ khoảng 30 công ty đa quốc gia trong lĩnh vực sản xuất, năng lượng và dược phẩm.
Phần mềm độc hại được sử dụng bởi SilentFade, nhóm tin tặc gây ra vụ lừa đảo hàng triệu đô la trên Facebook vào năm 2019, đang quay trở lại tại Đông Nam Á.