Có công việc ổn định tại Hà Nội, nhưng vẫn bỏ về quê 'cuốc đất'; có vốn dắt lưng sau nhiều năm bôn ba 'làm mướn' xứ người lại về quê 'khai hoang' ruộng khô bạc màu và trở nên giàu có.
Ngày 17-7, ông Đặng Văn Hiền, Chủ tịch UBND xã Bình Thuận (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định), cho biết, địa phương đang phối hợp với các đơn vị chức năng hoàn tất công tác đền bù, giải phóng mặt bằng để đầu tư hệ thống kênh dẫn thủy lợi từ kênh chính N1 (thuộc hệ thống thủy lợi đập Thuận Ninh) dẫn nước cho vùng hạn Thuận Hiệp (xã Bình Thuận) mà Báo SGGP từng phản ánh vào tháng 7-2022.
Thủy điện Hà Nang của Công ty TNHH MTV Thủy điện Thiên Tân ngăn đập khiến gần chục hecta đất nông nghiệp, chủ yếu là đất lúa của nhiều hộ dân ở thôn 2, xã Trà Thủy, huyện Trà Bồng của tỉnh Quảng Ngãi thiếu nước sản xuất phải bỏ hoang. Nhiều năm nay, người dân yêu cầu chính quyền địa phương can thiệp để phía thủy điện chia nước cho dân nhưng chưa được xử lý triệt để.
Mô hình sản xuất muối sạch bằng phương pháp trải bạt trong ô kết tinh được huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) triển khai tại thôn Tân Phong, xã Đỉnh Bàn đã mang lại hiệu quả cao, góp phần nâng cao thu nhập cho bà con.
Tình trạng nắng nóng kéo dài tại Nghệ An khiến sông suối cạn kiệt nước, những ruộng ngô đang trổ bông cháy khô trên đồng, người dân xót xa chặt bỏ. Hàng nghìn hecta chè cũng đang bị đe dọa nghiêm trọng.
Hàng chục nghìn ha cây trồng đang héo hon trong nắng hạn, hàng nghìn hộ dân đang hằng ngày vật lộn với tình trạng thiếu nước sinh hoạt, nhưng xem ra ông trời vẫn chưa thấu nỗi nhọc nhằn của người dân nơi đây.
Hiện nay người dân ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đang lo lắng vì gần 2.000 ha lúa vụ Đông Xuân năm 2023 đang vào giai đoạn trổ đòng mà thiếu nước tưới. Nguyên nhân là do dòng sông Vĩnh Điện đang bị mặn xâm nhập nặng.
Khẩn trương giải cứu 1.855ha lúa đang 'khát nước' thị xã Điện Bàn và TP Hội An (Quảng Nam) 'đứng ngồi không yên' khi 1.855ha lúa đang trong giai đoạn trổ đòng bị 'kh
10 năm trồng rau má, ông Trương Văn Đẹp (Tám Đẹp), 70 tuổi, ngụ khu phố Vĩnh Phước, thị trấn Giồng Riềng, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) bỏ túi hơn 1 tỷ đồng/năm.
Khi gió bấc thổi về và những cơn mưa cuối mùa cũng dứt hạt, nước trên ruộng bắt đầu rút cạn dần, cá đồng tìm đường ra khỏi ruộng khô để đến nơi ở mới. Cá di chuyển về nơi ven bờ ruộng có những đường mương trũng, lung bàu để trú ngụ. Khi đó, cá nhảy từ ruộng nước cạn sang nơi nước sâu hơn.
Vụ lúa đông xuân 2022 - 2023, nông dân huyện Diên Khánh gieo trồng 3.962ha. Hiện nay, lúa trà sớm đang giai đoạn trổ - ngậm sữa, lúa trà chính và trà muộn đang giai đoạn đẻ nhánh rộ - làm đòng. Do thời tiết từ giữa đến cuối tháng 1 có mưa, gió thổi mạnh, trời rét, sáng sớm có sương mù đã tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh gây hại như: Sâu đục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ, chuột, bệnh lem lép hạt, bệnh đạo ôn lá, bệnh bạc lá (cháy bìa lá)... Trong đó, diện tích nhiễm bệnh bạc lá khoảng 45ha, tập trung ở các xã Diên Điền, Diên Lạc, Diên Phước… Ngoài ra, chuột đang gây hại nặng trên các trà lúa đẻ nhánh rộ - làm đòng ở tất cả các xã, đặc biệt là những chân ruộng khô nước, gần gò, đồi, khu vực gần nhà dân với diện tích 180ha (trong đó có 5ha nhiễm nặng tại Diên Điền, Diên Lạc, Diên Lâm).
Đã có nhiều động thái từ phía ngân hàng như nới room (hạn mức) cho vay, giảm lãi suất…; song nút thắt tín dụng chưa dễ gỡ khi cung và cầu vẫn còn khoảng cách.
Nhiều người tắm hàng ngày ngay cả trong mùa rét buốt nhưng họ không biết rằng việc tắm quá thường xuyên cũng có thể gây ra một số vấn đề về da. Có người càng tắm càng ngứa, da sần sùi như vảy cá...
Từ khi anh bước sang tuổi 45, chạp họ, lệ làng và dịp Tết cổ truyền, trừ lúc công việc thật đặc biệt, còn lại anh đều thu xếp có mặt đủ. Đám con cháu đi công tác thành phố, đi công ty bằng cách nào đó cũng tề tựu không thiếu một ai.
Tuần qua, do ảnh hưởng không khí lạnh Phú Yên có mưa vừa, có nơi mưa to. Cụ thể, từ 19 giờ ngày 8/1 đến 16 giờ 30 ngày 9/1 trên địa bàn tỉnh có lượng mưa vừa, mưa to đến rất to, phổ biến từ 20-150mm (Hòa Tâm: 150mm, Hòa Thịnh: 72,2mm).
Đây là vấn đề được các chuyên gia kinh tế nêu lên tại tọa đàm 'Tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp' được Báo Người lao động tổ chức vào sáng nay 13-12 tại TPHCM.
Từ nay đến cuối năm chỉ còn khoảng 3 tuần, làm sao để ngành ngân hàng tiêu 300.000 - 400.000 tỷ đồng dù nhu cầu vốn của doanh nghiệp và nền kinh tế đang rất lớn?
Nông dân vùng chuyên canh lúa – tôm hữu cơ ở huyện Thới Bình (Cà Mau) đang gặp khó trong việc tìm đầu ra cho hàng nghìn tấn lúa hữu cơ.
Lớn lên từ đồng ruộng miền Tây, ông Dương Xuân Quả (còn gọi là ông Năm Nhã) đã không ngừng đổi mới sáng tạo để biến những hạt gạo quê hương thành những hạt 'gạo sữa' thơm ngon nhờ một quy trình tưởng không hề liên quan đến chất lượng và độ ngon của gạo - quy trình sấy lúa.
Nông dân Ngô Thọ Hòa (59 tuổi), ngụ ấp Vĩnh Lợi, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành (Kiên Giang) đang sở hữu hơn 50ha đất ở vùng biên giới ấp Vĩnh Lợi. Ông Hòa cho thuê 35ha thu lợi nhuận hơn 1 tỷ đồng/năm. Diện tích còn lại, ông Hòa làm lúa 10ha, trồng chanh 5ha, nuôi cá các loại... Nhưng để có cơ ngơi vững chắc như bây giờ, vợ chồng ông Hòa trải qua không ít gian nan, cơ cực.
Những ngày này, nông dân trong tỉnh đang tập trung cấy lúa vụ mùa. Để kịp thời vụ, đặc biệt là tránh nắng nóng, nông dân tại nhiều địa phương tranh thủ cấy cả ban đêm, sáng sớm.
Mòn mỏi chờ đợi bao năm song công trình hồ thủy lợi Ia Mơr vẫn chưa hoàn thiện vùng tưới khiến ruộng đồng khô khốc, người dân khát nước sinh hoạt trầm trọng.