Chặng đường thơ 10 năm của Minh Hạ

Có thể Minh Hạ đã sáng tác trước đó nhiều năm, nhưng chỉ 7 năm (2013-2020), số tập thơ chị ra mắt bạn đọc là một nỗ lực lao động thơ đáng nể của cái tuổi tròn 70 của chị (sinh năm 1953). Có yêu thơ lắm mới lao động bền bỉ như vậy và một vinh dự xứng đáng là được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam thời gian gần đây. Nhà văn nữ ở Đồng Nai được vào Hội Nhà văn không nhiều, là người sáng tác thơ được xem xét, làm hồ sơ thơ kết nạp lại càng ít hơn. Minh Hạ - tên thật là Phạm Thị Hệ, được đứng vào hàng ngũ nhà thơ nữ là niềm vui cho giới sáng tác nói chung và những người làm thơ nói riêng ở Đồng Nai.

Những con đường mang khát vọng đổi mới ở huyện Mai Châu: Bài 2 - Mở đường 'xuyên mây', tạo động lực cho sự phát triển

Thực hiện phương châm 'giao thông đi trước, tạo động lực cho sự phát triển của huyện', trong những năm qua, huyện Mai Châu đã tập trung mọi nguồn lực thực hiện mục tiêu xây dựng hạ tầng giao thông đảm bảo, đồng bộ nhằm tạo nền tảng cho sự phát triển của huyện.

Thơ xuân

Chào Xuân

Kính tặng mẹ yêu

Báo Giáo dục và Thời đại trân trọng giới thiệu bài thơ: 'Mẹ!' của tác giả Võ Thị Thanh Hoa - Phó Chánh Thanh tra Sở GD&ĐT Phú Thọ.

Tình tự quê hương qua thơ Hoàng Thân

Một trong những điều làm nên vẻ đẹp trong thơ Hoàng Thân (tên thật là Trịnh Quang Thân) là sự kết tinh những nét đẹp của quê hương, những con người mộc mạc của làng quê mà anh đã nghiệm ra trong những tháng năm hiện hữu của đời mình. Vì vậy, không phải ngẫu nhiên từ tập thơ đầu tay 'Nguyên màu thời gian' (2016) đến các tập thơ tiếp theo như 'Miên khúc' (2018), 'Dòng lữ thứ' (2019), 'Trầm tích' (2020) đều mang hoài niệm, mà ở đó những nuối tiếc, nhớ thương luôn chất chứa trong tâm hồn thi nhân.

4 cuốn sách thôi thúc bạn đi Hà Nội

Mùa đông lạnh giá là 'đặc sản' của Hà Nội. Nhiều người chỉ chờ tới dịp cuối năm để ghé thăm thủ đô.

Tháng Mười, đọc sách về Hà Nội

Kỷ niệm 68 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2022), nhiều tựa sách hay về về văn hóa, lịch sử, cảnh sắc, phong tục của Thăng Long - Hà Nội đã được xuất bản và tái bản…..

Tuyển tập 'Dọc đường thơ': Còn mãi với thời gian

Đọc lại tuyển tập 'Dọc đường thơ', do Hội Nhà báo tỉnh Quảng Ngãi ấn hành, những vần thơ của các nhà báo quê Quảng Ngãi khiến tôi mãi vương vấn trong lòng. Mỗi tác giả là một hồn thơ sâu lắng.

Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 2)

Đồng thời với niềm vui được hưởng hòa bình, dân tộc ta lại phải chịu nỗi đau chia cắt. Nam – Bắc chia hai. Gia đình li tán. Người thân khắc khoải trông chờ ngày gặp mặt. Ngay những thời khắc đầu tiên của sự chia lìa ấy, đã có một bài hát ngọt ngào, buồn man mác, nhưng cũng lóe lên hi vọng của sự sum họp.

Từ ngôi nhà đến tổ ấm

Nói đến gia đình là nói đến cộng đồng bé nhỏ, tế bào của xã hội, nơi có những mối quan hệ giữa các thành viên trong họ tộc. Nơi đó là thế giới thu nhỏ có bao biến động khác thường. Có ngôi nhà, nhưng chưa chắc đã có tổ ấm, mái ấm. Nhưng có tổ ấm thì chắc chắn phải từ ngôi nhà, bởi 'an cư mới lạc nghiệp'.

Nhà văn Lê Phương - tác giả kịch bản phim 'Biệt động Sài Gòn' qua đời

Nhà văn, nhà biên kịch của những bộ phim điện ảnh và truyền hình nổi tiếng như 'Biệt động Sài Gòn', 'Nơi gặp gỡ của tình yêu', 'Giọt nước mắt giữa hai thế kỷ' - Lê Phương đã ra đi vào tối 14/5 vì tuổi cao sức yếu. Ông hưởng thọ 89 tuổi.

Lời ru trong ca khúc

Từ biết bao đời, trong những gia đình Việt, đã xuất hiện những lời ru. Đó là những lời mẹ ru con, bà ru cháu và cả chị ru em. Lời ru cất lên mộc mạc, chân chất từ cuộc sống lao động chăm chỉ, cần mẫn, sáng tạo, chịu thương chịu khó của những người phụ nữ. Rồi từ cuộc sống, lời ru đi vào những ca khúc, nhẹ nhàng, đầy yêu thương.

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (1925 - 2019) là người thành công trong việc khắc họa hình tượng người phụ nữ Việt Nam bằng âm nhạc. Điển hình là các ca khúc 'Mẹ yêu con', 'Tiễn anh lên đường', 'Tấm áo mẹ vá năm xưa', 'Dáng đứng Bến Tre', 'Bài ca phụ nữ Việt Nam'... Kể cả bài 'Dư âm', ca khúc thời tiền chiến của ông.

Khó khăn khắc phục

Từ ngày cha mất, do mấy anh chị đã ở riêng nên năm nào giao thừa tôi cũng thay cha thắp nhang lên bàn thờ tổ tiên trong giây phút thiêng liêng này.

Ngọt ngào lời ru

Tôi lên 7 tuổi thì mẹ sinh em gái. Khi em cứng cáp, biết đi chập chững là lúc tôi đảm nhận nhiệm vụ chăm em cho ba mẹ đi làm. Vậy là hàng ngày, ngoài buổi sáng đi học, tôi còn phụ việc nhà, cho em ăn uống, vệ sinh và ru em ngủ đúng giờ giấc.

Con gái Phượng Chanel tạo dáng bên 'xế hộp' sang trọng chuẩn thần thái rich kid

Con gái Phượng Chanel xuất hiện trẻ trung, xinh đẹp chẳng thua kém phong thái của mẹ.