Ban Sóc (Ban Lịch) là nghi lễ quan trọng được thực hiện trong ngày đầu xuân dưới thời Nguyễn.
Trong 3 ngày Tết Nhâm Dần, các điểm di tích trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã đón hơn 40.000 lượt du khách và người dân đến tham quan. Trong đó, có khoảng 500 lượt khách quốc tế là các chuyên gia, cán bộ và gia đình của một số đoàn ngoại giao nước ngoài ở Việt Nam đến du xuân.
Trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các di tích văn hóa Huế mở cửa phục vụ miễn phí, thời tiết thuận lợi nên du khách về Huế du xuân rất đông. Đây là tín hiệu vui đối với ngành du lịch của địa phương này trong năm mới.
Trong những ngày Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, tỉnh Thừa Thiên Huế và TP Đà Nẵng đã đón hàng chục nghìn du khách đến tham quan. Đây là tín hiệu tích cực cho ngành du lịch của các địa phương này trong năm mới.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa các điểm di tích vào ba ngày đầu tiên của Xuân Nhâm Dần, thu hút hơn 50.000 khách.
Hôm nay (3/2), mồng 3 Tết Nhâm Dần, thời tiết tại các tỉnh miền Trung đã ấm dần lên. Người dân các tỉnh miền Trung chọn các thành phố lớn như cố đô Huế, Hội An để du xuân đầu năm.
Mùng một Tết Nguyên đán - ngày đầu mở cửa phục vụ tham quan miễn phí, hệ thống Di sản Huế đã thu hút rất đông du khách đến du Xuân, khám phá di tích xưa kể từ khi đợt dịch COVID-19 thứ 4 bùng phát.
Sáng Mùng 1 tết (1/2), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức đón những vị khách đầu tiên đến xông đất di sản Huế. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương đã đến chúc mừng và tặng quà cho những vị khách đầu tiên đến tham quan Đại Nội.
Nhân dịp Tết Nguyên đán, các di tích ở Huế mở cửa miễn phí cho khách tham quan. Du khách sẽ được thưởng thức nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc.
Ngày 30/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, sẽ mở cửa phục vụ tham quan tại các điểm di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa phục vụ miễn phí tham quan tại các điểm di tích vào các ngày mồng 1, mồng 2 và mồng 3 Tết Nhâm Dần 2022.
Ngày 29/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết sẽ mở cửa phục vụ tham quan tại các điểm di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Theo lệ, vào ngày mồng 1 Tết, chiếc cờ rồng khổ lớn và các loại cờ khánh hỉ nhiều màu sắc đã được kéo lên và dựng ở kỳ đài. Sau khi viên quan ở Khâm Thiên giám báo giờ tốt, vua mặc triều phục ngự ra điện Thái Hòa để làm lễ.
Ngày 2/2, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức tái hiện sân khấu hóa lễ Nguyên đán thời Nguyễn với nhiều lễ tiết cung đình sinh động, hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách gần xa.
Các điểm di tích Huế sẽ mở cửa miễn phí tham quan trong 3 ngày, từ ngày 16 - 18/2 (tức mùng 1 - mùng 3 Tết Tân Sửu 2021) đối với du khách là người Việt Nam.
Ngành du lịch miền Trung lần lượt 'trình làng' hàng loạt sản phẩm mới dịp đầu năm 2021 với nhiều kỳ vọng vực dậy du lịch sau một năm thất thu do ảnh hưởng dịch Covid-19 rồi liên tiếp phải chống chọi với bão, lũ.
Trong 3 ngày Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, tại các điểm di tích Huế sẽ diễn ra rất nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc, đồng thời sẽ mở cửa miễn phí để du khách và nhân dân vui Xuân, đón Tết.
TT- Huế- Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (tỉnh TT- Huế) cho biết, sẽ miễn vé tham quan các điểm di tích Cố đô Huế trong 3 ngày Tết. Theo đó, trong 3 ngày, từ mồng 1 đến mồng 3 Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 các điểm tham quan của quần thể di tích Huế sẽ mở cửa miễn phí tham quan đối với du khách là người Việt Nam.
Từ ngày 16 - 18/2 (tức mùng 1 - mùng 3 Tết Tân Sửu 2021), các điểm di tích Huế sẽ mở cửa miễn phí tham quan đối với du khách là người Việt Nam.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, trong 3 ngày, từ ngày 16 - 18/2 (tức mùng 1 - mùng 3 Tết Tân Sửu 2021), các điểm di tích Huế sẽ mở cửa miễn phí tham quan đối với du khách là người Việt Nam.
Ngày 18-1, ông Võ Lê Nhật, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết sẽ miễn vé tham quan các điểm di tích Huế trong 3 ngày Tết.
Việt Nam tự hào là quốc gia có 12 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh và hàng nghìn di sản trong cộng đồng. Tuy nhiên, việc kết nối các di sản phi vật thể với ngành du lịch lại đang xảy ra những xung đột.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tái hiện lễ Ban sóc ở khu vực Đại nội trong ngày Tết Dương lịch và thu hút khá đông du khách.
Hôm nay (1/1), Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức tái hiện Lễ Ban Sóc và đón du khách đầu tiên đến tham quan di sản Huế trong năm 2021.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tái hiện lại lễ Ban sóc (ban lịch) của triều Nguyễn.
Sáng 1/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức tái hiện lễ Ban Sóc tại Ngọ Môn (cổng chính nằm ở phía Nam của Hoàng Thành Huế) để du khách cùng người dân Huế trải nghiệm với di sản cố đô Huế trong ngày đầu năm mới.
Sáng 1/1, tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế đã tổ chức tái hiện lễ ban sóc (phát lịch) của triều Nguyễn để du khách và người dân địa phương cùng trải nghiệm nhân dịp đầu năm mới 2021.
Năm Tân Sửu 1841, lần đầu tiên lễ 'Ban sóc' (ban lịch) được hoàng đế Minh Mạng chỉ dụ thực hiện ở Ngọ môn - Đại nội Huế. Sau 180 năm, lễ ban lịch triều Nguyễn được tái hiện tại Đại nội Huế, cũng nhằm Tết Tân Sửu, qua hình thức sân khấu hóa theo nghi tiết thưở xưa.
Lễ Ban Sóc được tổ chức thực sự quy mô là vào đầu triều Minh Mạng. Hàng năm, sau khi nha Khâm Thiên Giám soạn lịch xong, triều đình tổ chức lễ Ban Sóc dưới sự điều hành của hai viên ở bộ Lễ và Khâm Thiên Giám. Lịch được tiến vào Hoàng Cung để cho Hoàng gia dùng, lịch được phát cho các quan ở Kinh Thành, ở các địa phương và phân phát lại trong dân chúng sử dụng.