Theo lệ, vào ngày mồng 1 Tết, chiếc cờ rồng khổ lớn và các loại cờ khánh hỉ nhiều màu sắc đã được kéo lên và dựng ở kỳ đài. Sau khi viên quan ở Khâm Thiên giám báo giờ tốt, vua mặc triều phục ngự ra điện Thái Hòa để làm lễ.
Ngày 2/2, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức tái hiện sân khấu hóa lễ Nguyên đán thời Nguyễn với nhiều lễ tiết cung đình sinh động, hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách gần xa.
Các điểm di tích Huế sẽ mở cửa miễn phí tham quan trong 3 ngày, từ ngày 16 - 18/2 (tức mùng 1 - mùng 3 Tết Tân Sửu 2021) đối với du khách là người Việt Nam.
Ngành du lịch miền Trung lần lượt 'trình làng' hàng loạt sản phẩm mới dịp đầu năm 2021 với nhiều kỳ vọng vực dậy du lịch sau một năm thất thu do ảnh hưởng dịch Covid-19 rồi liên tiếp phải chống chọi với bão, lũ.
Trong 3 ngày Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, tại các điểm di tích Huế sẽ diễn ra rất nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc, đồng thời sẽ mở cửa miễn phí để du khách và nhân dân vui Xuân, đón Tết.
TT- Huế- Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (tỉnh TT- Huế) cho biết, sẽ miễn vé tham quan các điểm di tích Cố đô Huế trong 3 ngày Tết. Theo đó, trong 3 ngày, từ mồng 1 đến mồng 3 Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 các điểm tham quan của quần thể di tích Huế sẽ mở cửa miễn phí tham quan đối với du khách là người Việt Nam.
Từ ngày 16 - 18/2 (tức mùng 1 - mùng 3 Tết Tân Sửu 2021), các điểm di tích Huế sẽ mở cửa miễn phí tham quan đối với du khách là người Việt Nam.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, trong 3 ngày, từ ngày 16 - 18/2 (tức mùng 1 - mùng 3 Tết Tân Sửu 2021), các điểm di tích Huế sẽ mở cửa miễn phí tham quan đối với du khách là người Việt Nam.
Ngày 18-1, ông Võ Lê Nhật, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết sẽ miễn vé tham quan các điểm di tích Huế trong 3 ngày Tết.
Việt Nam tự hào là quốc gia có 12 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh và hàng nghìn di sản trong cộng đồng. Tuy nhiên, việc kết nối các di sản phi vật thể với ngành du lịch lại đang xảy ra những xung đột.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tái hiện lễ Ban sóc ở khu vực Đại nội trong ngày Tết Dương lịch và thu hút khá đông du khách.
Hôm nay (1/1), Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức tái hiện Lễ Ban Sóc và đón du khách đầu tiên đến tham quan di sản Huế trong năm 2021.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tái hiện lại lễ Ban sóc (ban lịch) của triều Nguyễn.
Sáng 1/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức tái hiện lễ Ban Sóc tại Ngọ Môn (cổng chính nằm ở phía Nam của Hoàng Thành Huế) để du khách cùng người dân Huế trải nghiệm với di sản cố đô Huế trong ngày đầu năm mới.
Sáng 1/1, tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế đã tổ chức tái hiện lễ ban sóc (phát lịch) của triều Nguyễn để du khách và người dân địa phương cùng trải nghiệm nhân dịp đầu năm mới 2021.
Năm Tân Sửu 1841, lần đầu tiên lễ 'Ban sóc' (ban lịch) được hoàng đế Minh Mạng chỉ dụ thực hiện ở Ngọ môn - Đại nội Huế. Sau 180 năm, lễ ban lịch triều Nguyễn được tái hiện tại Đại nội Huế, cũng nhằm Tết Tân Sửu, qua hình thức sân khấu hóa theo nghi tiết thưở xưa.
Lễ Ban Sóc được tổ chức thực sự quy mô là vào đầu triều Minh Mạng. Hàng năm, sau khi nha Khâm Thiên Giám soạn lịch xong, triều đình tổ chức lễ Ban Sóc dưới sự điều hành của hai viên ở bộ Lễ và Khâm Thiên Giám. Lịch được tiến vào Hoàng Cung để cho Hoàng gia dùng, lịch được phát cho các quan ở Kinh Thành, ở các địa phương và phân phát lại trong dân chúng sử dụng.
Các viên quan quỳ lạy trước điện Thái Hòa, dàn vũ công nhỏ tuổi nhảy múa ở sân điện Cần Chánh, bình lính đánh trống báo canh giờ trên tường thành... là ảnh hiểm về các nghi lễ ở Hoàng thành Huế năm 1919, được in trong sách 'An Nam 1919 – Đông Dương thuộc Pháp'.
Sau 3 ngày mở cửa miễn phí (từ mồng 1 đến mồng 3 Tết Canh Tý), khu vực Hoàng cung-Đại nội thuộc Quần thể Di tích cố đô Huế đã đón trên 4,5 vạn lượt người Việt từ mọi miền của Tổ quốc đến tham quan.
Trong những ngày Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế sẽ tổ chức nhiều hoạt động tại khu vực Đại Nội, Kinh thành Huế để phục vụ người dân và du khách.
Trong ngày đầu tiên của năm mới Canh Tý 2020, hàng loạt hoạt động tái hiện lại không khí đón tết cố truyền đã được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế triển khai trong không gian Đại hội Kinh thành Huế.
Tham quan Đại nội Huế ngày đầu năm mới Canh Tý 2020, du khách và công chúng ngoài thưởng thức nhã nhạc, xem trình diễn thư pháp, ngắm hoa vườn Ngự, đây còn là cơ hội để họ trải nghiệm, khám phá nhiều trò chơi ngày Xuân 'chẳng nơi nào có được' tổ chức giữa những cung điện Hoàng gia xưa, như: đổ xăm hường, đầu hồi, bài vụ, thả thơ...
Ngày Mồng 1 Tết Canh Tý, rất đông người dân và du khách đến tham quan cố đô Huế.
Ngày 23 tháng Chạp tại Triệu Miếu, Thế Miếu, điện Long An diễn ra nghi lễ dựng cây Nêu; ngày 24 tháng Chạp tại cung Diên Thọ sẽ diễn ra chương trình 'Hương xưa bánh Tết.'
Trong những ngày Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế sẽ tổ chức nhiều hoạt động tại khu vực Đại Nội, Kinh thành Huế để phục vụ người dân và du khách.
Tết Canh Tý 2020, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa miễn vé cho người dân và du khách là người Việt Nam tham quan từ ngày mồng 1 đến 3 Tết.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, từ ngày 23 tháng Chạp đến ngày Mùng 7 Tết nguyên đán Canh Tý, tại khu vực Đại nội (Kinh thành Huế) sẽ diễn ra nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc tái hiện Tết cổ truyền Cung đình Huế.
Đến với nhiếp ảnh chưa lâu nhưng tay máy trẻ Lê Tấn Thanh sớm tạo được dấu ấn qua những bức ảnh ghi lại khoảnh khắc đẹp của thiên nhiên, đời sống.
Ngày 2-9, nhiều người hòa mình vào dòng du khách thăm hệ thống di tích Cố đô Huế, đã rất xúc động khi về Ngọ Môn - nơi vua Bảo Đại thoái vị cách đây 74 năm.
Trong dịp Quốc khánh 2/9, tất cả du khách người Việt đến các điểm di sản Huế sẽ được miễn phí vé.
Trong 8 tháng đầu năm 2019, tỉnh Thừa Thiên - Huế đón gần 3,4 triệu lượt khách du lịch; trong đó có hơn 1,43 triệu lượt khách du lịch quốc tế, tăng 8,7% so với cùng kỳ.