'Mãi mãi lòng chúng ta, ca bài ca người lính. Mãi mãi lòng chúng ta, hát mãi khúc quân hành ca' – đoạn nhạc 'Hát mãi khúc quân hành' của nhạc sỹ Diệp Minh Tuyền đã hằn sâu trong ký ức của những người từng đến sân Cột Cờ để theo dõi đội Thể Công thi đấu. Ngày hôm qua, khúc ca lại vang lên hùng tráng trên sân Thống Nhất sau chiến thắng nghẹt thở của CLB Viettel giúp đội bóng này đăng quang ngôi vô địch.
Trải qua thăng trầm của lịch sử, Hà Nội đã và đang chuyển mình mạnh mẽ, phát triển toàn diện về mọi mặt trở thành Trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nhất cả nước.
Sáng 10/10/1954, Ủy ban Quân chính thành phố và Đại đoàn Quân Tiên phong - Sư đoàn 308 tiến vào tiếp quản Thủ đô qua nhiều cánh trong sự hân hoan chào đón của hàng vạn người dân.
Trải qua thăng trầm của lịch sử, Hà Nội đã và đang chuyển mình mạnh mẽ, phát triển toàn diện về mọi mặt trở thành Trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nhất cả nước.
Sáng 10-10, Ủy ban Quân chính thành phố và Đại đoàn Quân Tiên phong - Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh lớn mở cuộc hành quân tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa của 20 vạn người dân hân hoan chào đón. Ngày 8-10-1954, quân Pháp làm lễ hạ cờ và ngày 9-10 bắt đầu rút khỏi Hà Nội. Quân Pháp rút đến đâu, bộ đội ta tiến vào tiếp quản tới đó. Đúng 16h30 ngày 9-10-1954, quân Pháp rút hết qua cầu Long Biên, quân ta hoàn toàn kiểm soát thành phố. Trong ảnh: Lực lượng bộ binh Pháp lặng lẽ rút qua phố Hàng Đào lên cầu Long Biên để xuống Hải Phòng, chiều 9-10-1954. Nguồn: Tư liệu TTXVN
Sáng 10/10, Ủy ban Quân chính thành phố và Đại đoàn Quân Tiên phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh lớn mở cuộc hành quân tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa của 20 vạn người dân hân hoan chào đón.
Đội bóng Thể Công hùng mạnh từng nhiều năm vô địch bóng đá Việt Nam và là cái nôi sản sinh ra nhiều danh thủ lừng lẫy.
Đã 65 năm qua đi, ngày trở về khi xưa giờ đã là những ký ức sâu sắc, in đậm trong tâm trí của những người quân và dân Thủ đô. Đặc biệt hơn, ký ức ngày về tiếp quản đó vẫn mãi vang vọng trong trái tim của từng người chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô khi ấy. Câu chuyện của họ vẫn mãi là những minh chứng sống động giúp thế hệ sau hiểu rõ hơn về những ngày thu lịch sử tháng Mười năm 1954.
Cách đây đúng 65 năm, ngày 10/10/1954, Hà Nội rợp cờ hoa, người dân khắp các ngả đường vẫy chào đoàn quân giải phóng tiếp quản Thủ đô. Giây phút hào hùng của đất nước vẫn luôn bừng sáng và làm điểm tựa để Thủ đô ngày càng phát triển lên một tầm cao mới.
Đúng 8h, ngày 10/10/1954, từ 5 cửa ô, đoàn quân chiến thắng tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Phố phường cờ, hoa nhuộm thắm trong những tiếng reo vang đón chào của người dân Thủ đô.
Ngay trong ngày lực lượng quân đội ta tiếp quản Thủ đô, buổi lễ chào cờ đầu tiên diễn ra tại sân Cột Cờ trong không khí trang nghiêm, hào hùng.
Đã 65 năm trôi qua kể từ ngày Thủ đô Hà Nội được giải phóng, nhưng những ký ức về ngày tháng hào hùng đó vẫn vẹn nguyên và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam nói chung, của người Hà Nội nói riêng.
Sáng nay, 10/10, tại phố bích họa Phùng Hưng sẽ diễn ra chương trình 'Ký ức Hà Nội - 65 năm', kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2019).
Tối 8/10, tại Nhà hát Quân đội đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Thu Hà Nội' do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2019) và 65 năm thành lập Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội (14/10/1954 - 14/10/2019)
Sau thất bại trên chiến trường Điện Biên Phủ, quân Pháp buộc phải chấp nhận kí hiệp định Genevè, chấp nhận rút khỏi Hà Nội. Đúng 8g sáng ngày 10-10-1954, các đơn vị QĐND Việt Nam tiến về từ năm cửa ô, tiếp quản Thủ đô. Hình ảnh hào hùng ấy vẫn còn nguyên trong kí ức bao người.
65 năm đã qua nhưng với những người lính, người dân được chứng kiến giờ phút lịch sử khi đoàn quân tiến về tiếp quản Thủ đô, cảm xúc vẫn đặc biệt như ngày nào, bởi từ đây, Thủ đô Hà Nội và đất nước ta đã bước sang một trang mới đầy tự hào.
Sáng 6/10, tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra lễ khai mạc chuỗi chương trình 'Ký ức mùa thu', trong đó, đặc biệt tái hiện Lễ chào cờ lịch sử trong Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Hàng nghìn người trong đó có những người từng là nhân chứng, thanh niên, học sinh tề tựu về sân Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long sáng 6/10 tham dự 'Ký ức mùa thu' với màn tái hiện lễ chào cờ lịch sử chiều 10/10/1954.
Sáng 6/10, tại Hoàng Thành Thăng Long, thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ký ức mùa Thu' nhân kỷ niệm 65 năm Ngày giải phóng Thủ đô
Sáng 10/10/1954, các đơn vị Quân đội nhân dân Việt Nam, trong đó có những người con của Hà Nội thuộc Trung đoàn Thủ đô từ 5 cửa ô tiến vào tiếp quản Thủ đô trong sự đón chào của hàng vạn người dân.
Sáng 6/10, Lễ chào cờ lịch sử được tái hiện tại sân Đoan Môn - nơi cách đây 65 năm đã diễn ra lễ chào cờ đầu tiên của Hà Nội sau ngày giải phóng.
Sáng 6-10, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức lễ khai mạc chương trình 'Ký ức mùa thu' kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2019).
Sáng 6/10/2019, ký ức hào hùng về mùa thu Tháng Tám năm 1954 đón đoàn quân chiến thắng tiến về từ năm cửa ô, rợp trời cờ hoa và tràn lòng người niềm hân hoan, hạnh phúc đã được tái hiện trọn vẹn, bắt đầu từ nghi lễ chào cờ trang trọng của đoàn quân giải phóng tại Hoàng thành Thăng Long.
Sáng 6-10 -2019, Chương trình 'Ký ức mùa thu' được long trọng tổ chức tại sân Đoan Môn - Khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện hướng tới kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 và 10-10-2019).
15h ngày 10-10-1954, trong không khí tưng bừng của đoàn quân tiến về giải phóng Thủ đô, có một buổi lễ đặc biệt diễn ra ngay sân Đoan Môn - Hoàng thành Thăng Long (khi đó gọi là sân Cột Cờ), đó chính là Lễ chào cờ lịch sử đầu tiên trong ngày Hà Nội được giải phóng.
Hà Nội đã và đang lên kế hoạch triển khai nhiều hoạt động chào mừng 65 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2019). Đây cũng là dịp để quảng bá rộng rãi văn hóa, con người ở mảnh đất nghìn năm văn hiến đến khách du lịch trong và ngoài nước.
Ký ức mùa thu là chương trình đặc biệt, trong đó có điểm nhấn tái hiện lễ chào cờ lịch sử diễn ra sáng 6/10 tại sân Cột Cờ (sân Ðoan Môn) Hoàng thành Thăng Long.
Kỷ niệm 65 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2019), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long- Hà Nội và Hội Khoa học lịch sử Việt Nam sẽ tổ chức Chương trình 'Ký ức mùa thu' với nhiều hoạt động ý nghĩa vào ngày 6/10, tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.
Lễ chào cờ đầu tiên trong Ngày Giải phóng Thủ đô sẽ được tái hiện trong chương trình 'Ký ức mùa Thu' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức.
Phố cổ Hà Nội năm 1954 với những mái nhà, lan can rợp cờ đỏ sao vàng, băng zôn, khẩu hiệu, áp phích; nghi thức chào cờ cách đây 65 năm tại sân cột cờ Hà Nội (nay là sân Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội)… sẽ được tái dựng trong dịp kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2019).
Điểm nhấn của chương trình 'Ký ức mùa Thu' là hoạt động tái hiện lễ chào cờ đầu tiên trong ngày giải phóng Thủ đô diễn ra tại sân Đoan Môn - Hoàng thành Thăng Long.
Nghi thức chào cờ với hoạt động rước ảnh tưởng niệm của các nhân chứng lịch sử và gia đình nhân chứng… sẽ được thực hiện trong khuôn khổ chương trình 'Ký ức mùa thu', diễn ra tại sân Cột Cờ (sân Đoan Môn) của Khu di sản Hoàng thành Thăng Long.
Cứ vào những dịp đại lễ, tôi lại nhớ tới trận thi đấu bóng đá lịch sử ấy. Với tôi đó là 'trận đấu để đời'!
Để trở thành thủ môn chính của Thể Công, anh đã phải luyện tập gian khổ, say mê, không kể giờ giấc, nắng mưa. Hàng chục năm sau cánh con em sĩ quan Bộ Tổng Tham mưu sống quanh Thành Hoàng Diệu vẫn nhắc lại hình ảnh giữa cái nắng chang chang trên sân Cột Cờ, thấy chú Bùi Đức có 2 cằm bạnh, đứng quay lưng vào phía trong cầu môn, khi nghe ông huấn luyện viên Liên Xô hô 'phải, trái' rồi sút bóng thì chú nhanh chóng quay người lại, tung mình, ôm gọn quả bóng.
Mặc dù xa nhà nhưng du khách quốc tế vẫn có những giây phút đặc biệt chào đón năm mới 2018 cùng người dân Việt Nam.