Khu Thượng Chiểu, phường Tân Dân, TX Kinh Môn (Hải Dương) bến bãi tập kết than hoạt động rầm rộ khiến dân tình bất bình.
Tuyến đê sông Đá Vách đoạn qua địa phận phường Kim Sơn, TX Đông Triều (Quảng Ninh) từ nhiêu năm nay liên tục bị lấn chiếm, xâm phạm hành lang tuyến đê sông.
Ngày 17/2, UBND thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) đã có quyết định gỡ bỏ phong tỏa tạm thời, chuyển sang thực hiện hạn chế tập trung đông người đối với 2 xã An Sinh, Việt Dân từ 0h ngày 18/2. Trong đó có 7 thôn là Đìa Sen, Sơn Lộc, Tân Tiến, Đìa Mối xã An Sinh và thôn Tân Thành, Phúc Thị, Đồng Ý xã Việt Dân giáp ranh với vùng dịch vẫn tiếp tục áp dụng phong tỏa tạm thời cho đến khi có chỉ đạo mới.
Người dân sinh sống ở khu Hạ Chiểu, phường Minh Tân, TX Kinh Môn (Hải Dương) khổ sở vì sống chung với các bến bãi tập kết than ngay sát khu dân cư.
Ngày 01/01/2021, ngày khởi đầu năm mới, hai tỉnh Quảng Ninh và Hải Dương vui mừng tổ chức Lễ thông xe công trình xây dựng cây cầu mới và đường dẫn hai mố cầu nối hai địa phương của hai tỉnh là thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) với thị xã Kinh Môn (Hải Dương).
Việc hoàn thành công trình cầu Triều đồng bộ với nâng cấp, thông tuyến đường 389, cầu Mây đã rút ngắn quãng đường di chuyển từ thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh với quốc lộ 5, cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, cũng như với tỉnh Hải Dương, các tỉnh duyên hải Bắc bộ và Hà Nội khoảng 25km.
Ngày 1/1/2021, cầu Triều bắc qua sông Kinh Thầy, nối 2 địa phương thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) và thị xã Kinh Môn (Hải Dương) đã được thông xe kỹ thuật sau 14 tháng thi công.
Ngày 1-1, tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, diễn ra Lễ thông xe kỹ thuật Dự án xây dựng cầu Triều và đường dẫn nối Quốc lộ 18 (thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) với đường tỉnh 389 (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương).
Ngày 26/11, tỉnh Quảng Ninh tổ chức trưng cầu ý kiến các nhà khoa học của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực tế công trình xây dựng đường ven sông Đá Vách, kết nối cao tốc Hạ Long - Hải Phòng với thị xã Đông Triều, có chạm vào Khu di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng.
Là nơi thờ Phật sùng đạo, nhưng chùa Nhẫm Dương lại sâu nặng việc đời. Đây là một địa danh không chỉ có giá trị về văn hóa, đa dạng sinh học, khảo cổ học… mà có giá trị về mặt quân sự, trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, từ ngàn năm xưa đến thời nay, được vinh danh 'Khu di tích quốc gia đặc biệt' của đất nước.
Nhờ sự vào cuộc tích cực của cả chính quyền và người dân nên xã Hoành Sơn (Kinh Môn) không còn vi phạm đê điều.
Do xây dựng từ lâu nên nhiều cống dưới đê trong tỉnh đã xuống cấp, khó điều tiết nước, dễ xảy ra sự cố, ảnh hưởng nghiêm trọng tới an toàn công trình đê điều.
Theo Hạt Quản lý đê thị xã Kinh Môn, từ đầu năm đến nay, đơn vị đã phối hợp với chính quyền địa phương giải tỏa và phát quang hơn 6 km hành lang đê ở các tuyến đê hữu sông Kinh Thầy, hữu sông Đá Vách...
Ngày 22 và 23/7, Quảng Yên tổ chức trọng thể Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Công an tỉnh Hải Dương vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 3 công ty kinh doanh bến bãi than, vật liệu xây dựng trên địa bàn thị xã Kinh Môn về hành vi gây ô nhiễm môi trường.
Thị xã Kinh Môn có 4 con sông chảy qua là Kinh Thầy, Kinh Môn, Đá Vách và Hàn Mấu với tổng chiều dài 86 km đê. Trong số này mới có gần 43,5 km có tre chắn sóng.
Nhiều bến bãi kinh doanh vật liệu xây dựng không phép vẫn hoạt động công khai trong thời gian dài, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân.
Viện Khảo cổ học phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng, UBND huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng) khai quật khảo cổ khẩn cấp 13 cọc gỗ vừa được phát lộ tại khu vực Đầm Thượng.
Người dân thôn 11, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng cho hay đã từng phát hiện nhiều cọc gỗ tương tự như 13 chiếc cọc vừa phát lộ tại khu vực Đầm Thượng.
UBND thành phố Hải Phòng vừa có quyết định cho phép khai quật khảo cổ khẩn cấp 13 cọc gỗ được phát hiện dưới ao nhà ông Đào Văn Đến tại thôn 11, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên.
Nhiều cây cọc gỗ nghi liên quan trận chiến Bạch Đằng năm 1288 được phát hiện tại ao nhà ông Đoàn Văn Đến (Hải Phòng) có dấu hiệu bị hủy hoại, đầu cọc bị chặt bằng hoặc nằm sát kè đá.
Sau khi bơm nước để thu hoạch cá, một gia đình ở xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng đã phát hiện được 13 cọc gỗ dưới đáy ao và báo cho cơ quan chức năng.
Một hộ dân ở xã Lại Xuân (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) đã phát hiện 13 chiếc cọc gỗ dưới đáy ao, nghi có liên quan đến trận chiến Bạch Đằng 1288.
13 cọc gỗ được cho là liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 vừa được Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với UBND huyện Thủy Nguyên tiến hành khảo sát tại khu vực Đầm Thượng, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên.
Ngày 18/2, UBND TP Hải Phòng cho biết đã nhận được tờ trình của Sở Văn hóa và Thể thao đề nghị cấp phép khai quật khẩn cấp 13 cọc gỗ mới phát hiện có liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên.
Khi một hộ dân ở huyện Thủy Nguyên, TP.Hải Phòng bơm nước trong ao để thu hoạch cá thì phát hiện 13 chiếc cọc gỗ lớn dưới đáy ao. Cơ quan chức năng nhận định những cọc gỗ này có liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng.
Người dân vừa phát hiện 13 cọc gỗ nghi liên quan đến trận Bạch Đằng năm 1288 dưới đáy ao sau khi bơm nước để thu hoạch cá tại xã Lại Xuân (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng).
Người dân vừa phát hiện 13 cọc gỗ nghi liên quan đến trận Bạch Đằng năm 1288 dưới đáy ao sau khi bơm nước để thu hoạch cá tại xã Lại Xuân (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng).
Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng đang đề nghị UBND TP Hải Phòng cho phép khai quật khẩn cấp bãi cọc gỗ vừa được người dân phát hiện ở xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, nghi liên quan đến chiến trận Bạch Đằng năm 1288.
Cơ quan chức năng đang đề nghị UBND TP Hải Phòng cho phép khai quật khẩn cấp bãi cọc gỗ vừa được người dân phát hiện, nghi liên quan đến chiến trận Bạch Đằng năm 1288.