Đến nay, cả UBND tỉnh Thái Bình và UBND tỉnh Nam Định đều đồng ý về chủ trương áp dụng thí điểm sử dụng cát biển làm vật liệu đắp nền Dự án tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua địa bàn 2 tỉnh, tổng khối lượng khoảng 5,2 triệu mét khối.
Những năm qua, đoạn đê tả sông Đáy qua địa phận phường Yên Nghĩa (quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội) đã được nâng cấp ở nhiều vị trí, tuy nhiên vẫn có nhiều đoạn xuống cấp trầm trọng, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.
Từ ngày 12/10 đến ngày 15/10, Thường trực Ban liên lạc truyền thống BĐBP thành phố Hà Nội đã tổ chức trao hỗ trợ cho các hội viên bị thiệt hại kinh tế do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là 'thủ phủ dâu tằm'.
Từ khoa bảng họ Dương, Vân Đình trở thành một trong những vùng đất trọng sự học bậc nhất các làng ven dòng sông Đáy.
Trong tháng 10 và tháng 11/2024, huyện Thanh Oai sẽ hoàn tất và đưa vào khai thác hai dự án giao thông quan trọng trên địa bàn.
Làng Chuông (Thanh Oai, Hà Nội) nổi tiếng cả nước với truyền thống làm nón lá lâu đời. Hằng ngày, người dân cần mẫn làm bạn với lá lụi, kim chỉ gìn giữ một nét đẹp hồn quê đất Việt.
Với việc triển khai đồng bộ các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, trong 9 tháng năm 2024, tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp (KCN) tiếp tục phục hồi và tăng trưởng, các chỉ tiêu kinh tế có mức tăng so với cùng kỳ năm 2023.
Tỉnh ta có diện tích nuôi trồng thủy sản hơn 5.500 ha, là một trong những mũi nhọn của sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Thời gian qua, sản xuất thủy sản có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng thâm canh, chuyên canh. Các khu nuôi trồng thủy sản có hướng đầu tư nhiều tại những vùng bãi ven sông có lợi thế về diện tích và nguồn nước. Tuy nhiên, sản xuất phía ngoài sông vốn được ví như 'sản xuất nơi đầu sóng, ngọn gió' luôn tiềm ẩn những rủi ro cao bởi tác động của môi trường, thiên tai.
Cầu Bến Mới vượt sông Đáy, thuộc tuyến QL38B, kết nối tỉnh Nam Định - Ninh Bình sắp hoàn thành xây dựng và đưa vào khai thác.
Cơn bão Yagi và hoàn lưu của nó gây hậu quả rất nặng nề về người và tài sản, tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh và sinh kế của người dân. Đặc biệt, để lại nhiều bài học từ công tác dự báo, cảnh báo, quy hoạch và quản lý xây dựng khu vực ngoài đê sông Hồng. Ghi nhận của nhóm PV Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
'Sông Đáy' với Nguyễn Quang Thiều là cố hương nhưng cũng là cố nhân. Nó là chứng nhân của làng Chùa, chứng nhân của nhà thơ. Bởi thế bài thơ đem đến cho người đọc không chỉ là những mỹ cảm độc đáo mà còn thể hiện một tình yêu da diết, mãnh liệt của nhà thơ với quê hương; một tấm lòng biết ơn cùng khát vọng được hiến dâng tất cả cho mảnh đất ân sâu nghĩa nặng.
Nằm ở cả hai bờ đông và tây sông Đáy, nên trong trận lũ lịch sử vừa qua, xã Thanh Thủy (Thanh Liêm) có nhiều diện tích nhà cửa, khu chăn nuôi, sản xuất bị ngập nặng. Đến nay, mặc dù đã gần một tháng trôi qua, nước lũ đã rút, song hậu quả để lại vẫn còn rất lớn, cán bộ, nhân dân Thanh Thủy hiện vẫn đang nỗ lực khắc phục để sớm ổn định sản xuất và đời sống.
Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội Nguyễn Đình Hoa cho biết, hiện Hà Nội đã có giải pháp đối với tình trạng cứ mưa là ngập úng ở huyện Chương Mỹ.
Đại diện lãnh đạo Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, thành phố đang nghiên cứu, báo cáo việc bố trí lại dân cư khu vực lưu vực hai sông Tích, sông Bùi để hạn chế ảnh hưởng do ngập, lụt.
Hà Nội đang triển khai kè 2 bên bờ sông Tích và nghiên cứu giải pháp bố trí lại dân cư lưu vực sông Tích, sông Bùi nhằm giảm tình trạng ngập lụt ở huyện Chương Mỹ.
Chính quyền Thủ đô sẽ củng cố đê vùng trũng, nạo vét các sông để cải thiện tốc độ thoát lũ. Về lâu dài sẽ đề xuất Chính phủ các giải pháp căn cơ cho vùng rốn lũ của Hà Nội, gồm một số xã huyện Chương Mỹ, nhiều năm nay cứ mưa lớn là ngập.
Thời gian qua, tại Hà Nội, toàn bộ hệ thống chính trị từ Thành phố đến cấp cơ sở, các Sở, ban, ngành và UBND cấp huyện, cấp xã đã chủ động chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai theo chức năng, nhiệm vụ và địa bàn phụ trách, với mục tiêu phục hồi sản xuất - kinh doanh, đảm bảo đời sống cho nhân dân.
Tại cuộc họp báo của UBND TP Hà Nội chiều 3/10, Sở NN&PTNT Hà Nội đã thông tin các giải pháp để những vùng trũng như Chương Mỹ hết cảnh cứ mưa lớn là ngập sâu...
Tại cuộc họp báo do UBND TP Hà Nội tổ chức chiều 3/10, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Đình Hoa cho biết, hiện TP đang kè hai bên bờ sông Tích khu vực huyện Ba Vì đã hạn chế tình trạng ngập lụt ở huyện Chương Mỹ.
Theo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, do ảnh hưởng của Bão Yagi, có trên trên 100.000 cây bị gẫy, đổ (bao gồm cây đô thị và các loại cây khác). Lúa bị gẫy, đổ, dập nát trên 23.000 ha; lúa bị ngập trên 15.000 ha; rau màu bị ngập, ảnh hưởng trên 13.000 ha; cây ăn quả bị ảnh hưởng trên 9.000 ha.
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, còn trên 3.000 người dân vẫn còn phải sơ tán do ngập lụt, chủ yếu trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
Vườn rừng và sân chơi ở Phúc Tân đã sạch đẹp; Khổ vì nằm trong hành lang thoát lũ sông Đáy... là nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Do vướng quy định xây dựng 'không vượt quá tỉ lệ 15% để bảo đảm không gian thoát lũ, chứa lũ' nên đến nay, nhiều dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của huyện Mỹ Đức chưa thể triển khai.
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 2/10, đồng chí Lê Thị Nga, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cùng đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam đã tiếp xúc cử tri tại tỉnh Hà Nam.
Cử tri kiến nghị các bộ, ngành cần xem xét quy hoạch vùng bãi ven sông Hồng để tập trung triển khai các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tạo ra sản phẩm chất lượng.
Cơn bão số 3 vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề về tài sản, cơ sở hạ tầng và đời sống của người dân. Qua công tác chỉ đạo ứng phó, quan tâm chia sẻ khó khăn với nhân dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3 của tỉnh ta cho thấy công tác dân vận (CTDV) luôn được các cấp, ngành, đơn vị, địa phương hết sức coi trọng, góp phần củng cố tình đoàn kết, hỗ trợ nhân dân vượt qua khó khăn.
Tính đến ngày 1/10, mực nước các sông trên địa bàn Hà Nội tiếp tục xuống dần, tình trạng ngập lụt khu vực ven sông đã giảm. Tuy nhiên, hơn 2.000 người dân các địa phương ven sông, chủ yếu tại huyện Chương Mỹ vẫn chưa thể trở về nhà.
Chiều ngày 30/9, UBND tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3. Đồng thí Nguyễn Đức Vượng, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; đại diện Thường trực HĐND tỉnh; thành viên Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh; các ngành chức năng, địa phương trong tỉnh...
Sáng 28/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3. Cùng dự có Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đại diện các bộ ngành Trung ương và 26 tỉnh, TP chịu ảnh hưởng của bão.
Công trình cầu Bến Mới đang được nhà thầu rốt ráo thi công để kịp về đích trong tháng 10/2024 theo đúng tiến độ yêu cầu.
Phó bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đề nghị xây dựng đập điều tiết ngang sông Hồng đã được phê duyệt nhằm giảm thiểu và giải quyết tối đa mục tiêu các vấn đề nguồn nước trên địa bàn thành phố.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đề nghị xây dựng đập điều tiết ngang sông Hồng đã được phê duyệt nhằm giảm thiểu và giải quyết tối đa mục tiêu các vấn đề nguồn nước trên địa bàn thành phố.
Theo dự báo, ngày 30/9 và 1/10, Hà Nội chịu ảnh hưởng của đợt không khí lạnh có cường độ khá mạnh, gây mưa rào và dông rải rác. Nhiệt độ nhiều nơi trong thời gian tới có thể giảm xuống dưới 20 độ C.
Hà Nội hiện vẫn còn 12.047 người còn bị ảnh hưởng bởi ngập lụt, trong đó, huyện Chương Mỹ là 8.429 người, huyện Mỹ Đức là 2.405 người, huyện Quốc Oai là 933 người, huyện Phúc Thọ là 100 người...
Theo Ban chỉ huy PCTT&TKCN, trên địa bàn thành phố vẫn còn 12.074 người bị ảnh hưởng bởi ngập lụt. Trong đó, nhiều nhất là huyện Chương Mỹ là 8.429 người, huyện Mỹ Đức là 2.405 người…
Theo tổng hợp thiệt hại do bão số 3 (Yagi) và mưa lũ gây ra trên địa bàn tỉnh tính đến sáng ngày 26/9 ước khoảng 793,415 tỷ đồng.
Dự báo, khoảng ngày 30/9, một đợt không khí lạnh cường độ khá mạnh sẽ tràn xuống Bắc bộ khiến nền nhiệt khu vực giảm.
Theo dự báo, ngày 30/9 và 1/10, Hà Nội chịu ảnh hưởng của đợt không khí lạnh có cường độ khá mạnh, gây mưa rào và dông rải rác.
Ngày 30-9 và 1-10, Hà Nội ảnh hưởng đợt không khí lạnh có cường độ khá mạnh. Trong tháng 10, Hà Nội ảnh hưởng 2-3 đợt không khí lạnh.
Công an huyện Kim Sơn, Ninh Bình vừa tìm thấy 3 đứa trẻ mất tích ở xóm 12, xã Kim Tân sau 3 ngày tìm kiếm. Vị trí tìm thấy các cháu chỉ cách nhà 40m.
Mưa bão số 3 đã gây thiệt hại lớn cho ngành nông nghiệp. Trong đó, trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản là những ngành có tăng trưởng cao nhất lại chịu thiệt hại nhiều nhất.
Ngày 25/9, Công an huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội vẫn tiếp tục phối hợp với các lực lượng chức năng hỗ trợ người dân quanh khu dân cư, thuộc các xã cụm miền Bùi của huyện này đang chịu ảnh hưởng ngập lụt.
Sau nhiều ngày tìm kiếm, mọi người phát hiện 3 cháu bé ở tầng 2 của một căn hộ gần nhà trong tình trạng khỏe mạnh.
Công an huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) sau khi huy động các lực lượng với gần 100 cán bộ, chiến sĩ,... khẩn trương tìm kiếm đã tìm thấy 3 cháu bé là anh em ruột bị mất tích ở xã Kim Tân
Do ảnh hưởng của bão số 3 và hoàn lưu của bão gây mưa lũ làm ngập lụt ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh, khiến nhiều phương tiện vận tải của doanh nghiệp bị ngập nước, hư hỏng. Theo Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp, đến thời điểm sau nước rút trên sông Đáy, Hà Nam có ít nhất 3 doanh nghiệp lớn là khách hàng của công ty bị thiệt hại nặng về tài sản, phương tiện do ngập lụt.
Những ngày vừa qua, trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã xảy ra đợt mưa lớn với tổng lượng mưa trung bình là 133mm; mực nước trên sông Đáy lên nhanh, hiện đã trên mức báo động III (mực nước trên sông Đáy tại Phủ Lý đo lúc 14h00 ngày 23/9/2024: 4,12 m trên mức báo động III: 0,12 m).
Từ nay đến ngày 28/9, Hà Nội nắng về trưa và chiều, mưa nhỏ vài nơi về đêm. Lũ trên các sông Tích, sông Bùi, sông Đáy rút chậm.
Trong 2 ngày (21 - 22/9), trên địa bàn tỉnh đã xảy ra đợt mưa lớn với tổng lượng mưa trung bình là 133mm; mực nước trên sông Đáy lên nhanh, hiện đã trên mức báo động III (vượt mức báo động II vào hồi 13 giờ ngày 22/9, vượt mức báo động III vào hồi 10 giờ ngày 23/9).
Theo tin từ Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Hà Nam, mực nước trên sông Đáy tại Phủ Lý đo lúc14 giờ ngày 23/9 là 4,12m, trên mức báo động 3 là 0,12m.
Sau hai tuần kể từ khi bão số 3 đi qua, vùng rốn lũ của Hà Nội tại các huyện ngoại thành như Chương Mỹ, Mỹ Đức vẫn ngập sâu. Nhiều nơi nước đã dâng gần áp mái nhà. Đây là khu vực trũng, nơi phân lũ của hệ thống sông Bùi, sông Tích và sông Đáy, nên thường xuyên bị ảnh hưởng bởi lũ rừng ngang từ các huyện của tỉnh Hòa Bình đổ về. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Theo tin từ Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Nam, mực nước trên sông Đáy tại Phủ Lý đo lúc 14h00 ngày 23/9/2024: 4,12 m trên mức báo động III: 0,12 m (theo Quyết định số 05/2020/QĐ-TTg ngày 31/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ mực nước báo động III trên sông Đáy tại trạm thủy văn Phủ Lý là 4,00m).