Để ngành logistics phát huy đúng với tiềm năng, thế mạnh, Bình Dương đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp. Cụ thể, tỉnh tập trung đầu tư các tuyến giao thông huyết mạch, nâng cấp các cảng thủy nội địa, đường sắt, hệ thống kho, bãi…, có khả năng kết nối với các cảng biển, cảng sông, nhà ga, sân bay quốc tế trong khu vực nhằm bảo đảm cho sự luân chuyển hàng hóa và hoạt động logistics được thuận lợi, giảm chi phí cho doanh nghiệp (DN).
Dự án đã được công bố trên trang hệ thống đấu thầu điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Cổng thông tin điện tử Bình Dương.
Dù đã hết hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký thực hiện dự án Cảng sông An Tây với tổng mức đầu tư 2.279 tỷ đồng, nhưng đến nay, tỉnh Bình Dương chưa nhận được đăng ký nào của nhà đầu tư.
Với việc hàng loạt dự án hạ tầng đến cảng biển được triển khai tại Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian tới, lĩnh vực cảng biển hứa hẹn tiếp tục thu hút nhà đầu tư nước ngoài.
Tính từ đầu năm đến ngày 15/7/2023, đã có 3.411 doanh nghiệp trong nước đăng ký kinh doanh mới trên địa bàn tỉnh Bình Dương với tổng vốn đăng ký gần 27.000 tỷ đồng.
Chiều 4-8, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp UBND tỉnh lần thứ 41 nhằm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tháng 7 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác tháng 8 -2023.
Dự án Cảng sông An Tây đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương; thu hút vận tải hàng hóa từ các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước và Tây Nguyên.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương vừa phê duyệt Danh mục dự án đầu tư có sử dụng đất để tổ chức lựa chọn nhà đầu tư của dự án Cảng sông An Tây giáp ranh bờ sông Sài Gòn…