Kiên Giang: Mô hình kinh tế ba tầng thích ứng cao với biến đổi khí hậu

Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Kiên Giang, qua nhiều lần đánh giá, mô hình trồng xen canh dứa, cau, dừa (còn gọi là mô hình kinh tế sinh thái ba tầng) cho thấy hiệu quả bền vững.

Tàu đò Miệt Thứ một thời

Con tàu đò từ Tà Niên tôi đi mờ sương hôm ấy, đã về đâu trên những dòng sông của miền Nam nước Việt, nơi mỗi phận người đều gắn với đời sông.

Bài cuối: Làm thế nào bảo vệ tài nguyên nước?

Tháng 11/2023, Luật Tài nguyên nước vừa được Quốc hội thông qua gồm 10 chương, 86 điều quy định về quản lý, bảo vệ, điều hòa, phân phối, phục hồi, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục tác hại do nước gây ra. Đã đến lúc cần có các giải pháp trữ nước, hoặc bổ sung nước nhân tạo, bảo vệ nước ngầm.

Dòng sông cặp đôi duy nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long

Sông Cái Lớn và sông Cái Bé chảy qua tỉnh Kiên Giang. Ở hạ lưu, dòng chảy hai con sông bao bọc dãy cù lao Tắc Cậu và cùng đổ ra vịnh Rạch Giá ở biển Tây thuộc tỉnh Kiên Giang. Tại đây, hai sông được thông với nhau bởi một con rạch nhỏ giúp ghe tàu lưu thông thuận tiện.

Kiên Giang: Kịp thời triển khai các giải pháp đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho người dân

Chủ động vận hành Cống – âu thuyền vàm Bà Lịch để kiểm soát mặn, đảm bảo an toàn cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân trong cao điểm mùa khô.

Vận hành cống âu thuyền kiểm soát, ngăn mặn

Cống âu thuyền vàm Bà Lịch xây dựng trên địa bàn xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đã cơ bản hoàn thành, sẵn sàng vận hành để kiểm soát mặn, ngăn mặn xâm nhập từ sông Cái Bé qua vàm Bà Lịch dẫn vào kênh Ông Hiển và các kênh rạch khu vực huyện Châu Thành và thành phố Rạch Giá.

Kiên Giang: Sản lượng lúa thu hoạch hơn 2,5 triệu tấn

Ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang cơ bản thực hiện thắng lợi sản xuất lúa vụ Mùa và Đông Xuân 2023 – 2024, với lúa chất lượng cao chiếm 98,93% diện tích.

Đóng tất cả 11 cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn

Tùy vào diễn biến độ mặn xâm nhập, có thời điểm đơn vị vận hành cống Cái Lớn – Cái Bé (huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) phải đóng tất cả 11 cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn. Sau đó, số lượng cửa van đóng mở sẽ được điều chỉnh hợp lý để góp phần giảm mặn, bảo vệ mùa màng, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các phương tiện thủy thuận tiện đi lại.

Đóng hoàn toàn cống Cái Lớn và Cái Bé ở Kiên Giang để ngăn mặn

Từ ngày 2 đến 4-4-2024, tất cả các cửa cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé (tỉnh Kiên Giang) sẽ đóng hoàn toàn. Tàu ghe chỉ được đi qua khu vực hai cống này bằng cửa âu thuyền.

Hạn chế giao thông đường thủy trên sông Cái Lớn và Cái Bé

Từ ngày 02 - 04/4/2024, giao thông đường thủy nội địa tại khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế lưu thông.

Clip: Có thể đóng toàn bộ siêu cống ở miền Tây để ngăn mặn

Dự báo tình hình hạn mặn năm nay có thể khốc liệt như mùa hạn lịch sử năm 2015, hệ thống cống lớn nhất miền Tây có thể sẽ đóng toàn bộ để ngăn mặn.

Đóng cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn

Theo đơn vị quản lý nước và công trình, chi nhánh Đồng bằng Sông Cửu Long (thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác Thủy lợi Miền Nam), trong 2 ngày 15 và 16/3, đơn vị sẽ cho đóng từ 9-11 cửa van của cống Cái Lớn tại Kiên Giang để điều tiết nguồn nước, hạn chế xâm nhập mặn cũng như bảo vệ nước sinh hoạt, sản xuất cho người dân.

Kiên Giang: Vận hành toàn bộ cống ngăn mặn

Đài Khí tượng Thủy văn Kiên Giang vừa phát cảnh báo, từ ngày 11-20/3, xâm nhập mặn sẽ tiếp tục tăng cao trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang đã vận hành đóng các cống ngăn mặn trên địa bàn để hạn chế mặn xâm nhập.

Hạn chế lưu thông thủy qua cống Cái Lớn và cống Cái Bé 4 ngày

Từ ngày 14-3 đến ngày 17-3, giao thông đường thủy nội địa tại khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế do đóng tất cả các cửa cống hoàn toàn.

Kiên Giang: Đóng cống ngăn mặn Cái Lớn, Cái Bé 3 ngày

Ngày 12/3, ông Đinh Văn Ngoan – Phó Chi cục trưởng Chi cục đường thủy nội địa khu vực III cho biết, đơn vị vừa có văn bản thông báo về việc hạn chế giao thông đường thủy trên sông Cái Lớn thuộc huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.

Kiên Giang chủ động ứng phó với hạn, mặn

Bước vào cao điểm mùa khô 2023-2024, thời tiết không mưa, nắng kéo dài, độ mặn tăng cao ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và nước sinh hoạt của người dân. Tỉnh Kiên Giang đang triển khai các giải pháp ứng phó, nhằm đảm bảo nguồn nước sinh hoạt và sản xuất của người dân.

Xâm nhập mặn diễn biến phức tạp

Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang, hiện nay, mực nước từ đầu nguồn sông Mê Kông đổ về Đồng bằng sông Cửu Long ở mức thấp hơn cùng kỳ năm 2023 khoảng 24% và thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 10%.

Mặn gia tăng, Kiên Giang đóng các cống

Đài Khí tượng Thủy văn Kiên Giang vừa phát cảnh báo xâm nhập mặn từ ngày 11-3 đến 20-3 sẽ tiếp tục tăng cao trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang đã vận hành đóng các cống trên địa bàn để hạn chế mặn xâm nhập.

Kiên Giang – Cà Mau khẩn cấp phòng chống hạn, mặn

Kiên Giang công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai do hạn mặn, vận hành công trình thủy lợi cống Cái Lớn – Cái Bé để kiểm soát mặn, bảo vệ sản xuất và nước sinh hoạt của người dân. Trong khi đó, Sở NN&PTNT Cà Mau kiến nghị UBND tỉnh bố trí gấp nguồn vốn hơn 39 tỷ đồng để thực hiện giải pháp khẩn cấp.

Kiên Giang: Hạn, mặn ảnh hưởng sinh hoạt của hàng vạn người dân

Bước vào mùa khô 2023 -2024, nhiều hộ dân tại khu vực ven biển, hải đảo của tỉnh Kiên Giang trong tình trạng lo thiếu nước sạch sinh hoạt, hoặc chất lượng nước kém do bị nhiễm phèn, mặn. Chính quyền địa phương và người dân chuẩn bị ứng phó với tình trạng thiếu nước ngọt mùa khô.

Đường thủy trên sông Cái Lớn, Cái Bé hạn chế lưu thông

Từ ngày 6 đến 9-3 giao thông đường thủy khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế lưu thông.

Ngư dân Kiên Giang xuất hành chuyến biển đầu năm mới

Sáng 18-2, nhiều ngư dân xuất hành vươn khơi chuyến biển đầu năm. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang đã tổ chức đoàn đi thăm hỏi, động viên, tặng quà, chúc bà con vươn khơi thuận lợi...

Nâng chất khóm Cái Bé

Trải qua không ít thăng trầm, khóm Cái Bé vẫn giữ vững vị thế là 1 trong 2 cây trồng chủ lực, giúp đời sống người dân ấp Hòa Bình, xã Thới Quản, huyện Gò Quao (Kiên Giang) khấm khá.

Phó Thủ tướng: Tổng lực xử lý nghiêm các vụ vi phạm khai thác IUU

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các bộ, ngành, đơn vị liên quan và địa phương tập trung tổng lực xử lý nghiêm các vụ vi phạm khai thác IUU.

Giá khô mực, giá tôm khô hiện ở Kiên Giang tăng từ 20-100.000 đồng/kg

Nguyên nhân khô mực và tôm khô tăng giá là do sức mua dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 tăng mạnh.

Linh hoạt ứng phó hạn mặn

Nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình nhiều năm.

Kiên quyết không để người dân thiếu nước sinh hoạt trong mùa khô

Thủ tướng yêu cầu UBND các tỉnh ĐBSCL, miền Trung, Tây Nguyên ưu tiên đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho người dân, các cơ sở y tế, giáo dục, các nhu cầu thiết yếu khác.

Kiên Giang triển khai giải pháp phòng, chống hạn hán, mặn xâm nhập

Sáng 17-1, đồng chí Lâm Minh Thành - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang chủ trì cuộc họp nghe báo cáo công tác phòng, chống hạn hán, mặn xâm nhập và tình hình sản xuất nông nghiệp, cấp nước mùa khô 2023-2024.

Khánh thành Khu lưu niệm lực lượng vũ trang tỉnh Kiên Giang

Khu lưu niệm lực lượng vũ trang tỉnh Kiên Giang được xây dựng thành 5 khu vực với 16 hạng mục chính, tổng mức đầu tư xây dựng hơn 40 tỷ đồng.

Kiên Giang: Tham gia thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Tỉnh Kiên Giang tham gia với diện tích 200.000ha, trong đó, vụ Đông Xuân 2023 – 2024, sản xuất 60.000ha.

Vụ lúa Đông Xuân 2023 - 2024, Kiên Giang gieo trồng lúa chất lượng cao chiếm 95%

Sản xuất vụ lúa Đông Xuân 2023 - 2024, tỉnh Kiên Giang có kế hoạch gieo trồng 279.000 ha, tỷ lệ gieo trồng lúa chất lượng cao chiếm 95% diện tích trở lên và sản lượng hơn 2 triệu tấn.

Ưu tiên phát triển nhiều cảng thủy tại Kiên Giang

Theo Quy hoạch tỉnh Kiên Giang, sẽ định hướng phát triển các cảng tổng hợp tại địa phương cho cỡ tàu dự kiến khoảng 1.000-2.000 DWT,

Bàn giao 3 dự án viện trợ không hoàn lại cấp cơ sở của Chính phủ Nhật Bản

3 dự án thuộc chương trình viện trợ không hoàn lại cấp cơ sở của Chính phủ Nhật Bản được tổ chức bàn giao cho 3 huyện Giồng Riềng, Châu Thành và An Minh, tỉnh Kiên Giang.

Dệt chiếu tiễn biệt người anh hùng

Làng Tà Niên xưa, ngày nay thuộc xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành (Kiên Giang). Làng vốn nổi tiếng với nghề dệt chiếu. Vào ngày Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực bị giặc Pháp hành quyết, người dân nơi đây tạo nên cuộc tiễn đưa lịch sử khi mang hàng trăm chiếc chiếu đến nâng bước chân cụ đi.

Bài 2: Vì đâu nên nỗi?

Trước thực trạng, đường cao tốc, quốc lộ… ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) xuống cấp, hư hỏng sau thời gian ngắn sử dụng, nhiều nhà khoa học, đại biểu Quốc hội đề nghị thay vì xây dựng trên nền đất yếu thì nên xây cầu cạn.

Khánh thành cầu Ngã Ba Cai Trung

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang Mai Văn Huỳnh dự lễ khánh thành cầu giao thông nông thôn Ngã Ba Cai Trung, xã Ngọc Chúc, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang).

Kiên Giang với hành trình tiến ra biển

Kiên Giang là tỉnh có thế mạnh để phát triển kinh tế biển. Ngay từ những năm đầu giải phóng, thống nhất đất nước, Đảng bộ tỉnh đã chủ trương đẩy mạnh khai thác tiềm năng, lợi thế, trong đó mở đầu từ kinh tế biển. 48 năm, trải qua từng giai đoạn, tỉnh tiếp tục lấy kinh tế biển làm mũi nhọn đột phá và tạo thêm nhiều dấu ấn đậm nét, xây dựng Kiên Giang có vị thế quan trọng trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.