Công trình đập ngăn mặn trên sông Cái, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa dự kiến hoàn thành vào năm 2022 nhưng đến nay đã tạm dừng thi công, chậm tiến độ.
Sau nhiều năm triển khai, dự án xây đập ngăn mặn trên sông Cái và Nhà máy xử lý nước thải phía Bắc ở Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn chưa hoàn thành do vướng giải phóng mặt bằng.
Tham vấn ý kiến về tuyến cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo trị giá 13.726 tỷ đồng; Tín hiệu thuận cho Dự án cao tốc Phủ Lý - Nam Định trị giá 9.400 tỷ đồng…
Dự án Đập ngăn mặn trên sông Cái - Nha Trang được gia hạn tiến độ nhiều lần và lần gần đây là cuối năm 2024 nhưng khó hoàn thành vì vướng giải phóng mặt bằng.
Ngành du lịch Khánh Hòa đã đón gần 1 triệu lượt khách và doanh thu đạt hơn 1.300 tỷ đồng trong dịp lễ 30/4-1/5.
Theo thông tin từ Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa, dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay đã có gần 970 nghìn lượt du khách đến Khánh Hòa tham quan, nghỉ dưỡng.
Ở nơi gặp gỡ giữa sông Cái và vịnh biển Nha Trang – Khánh Hòa nổi lên 2 hòn đảo đá, trên mỗi đảo có ngôi miếu nhỏ mà chắc hẳn ít người có dịp đặt chân đến
UBND tỉnh Khánh Hòa có thông cáo báo chí nói rõ về việc 2 hợp đồng thuộc hợp phần 2 của dự án CCSEP Nha Trang bị Ngân hàng Thế giới (WB) rút vốn khiến người dân lo lắng
Khánh Hòa đề xuất 2 phương án sử dụng ngân sách để tiếp tục đầu tư xây dựng đường, kè hai bên sông Cái Nha Trang và bồi thường cho dân theo chính sách của World Bank sau khi đơn vị này ngừng cấp vốn ODA.
Kết thúc năm 2023, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh Khánh Hòa mới đạt 70% kế hoạch, vướng mắc trong giải phóng mặt bằng là nguyên nhân chính dẫn đến giải ngân vốn đầu tư công chậm.
Từ 14 giờ ngày 3-12, nhiều xã ở huyện Diên Khánh và TP Nha Trang bị ngập, nhiều hồ chứa nước thông báo xả điều tiết từ trưa cùng ngày.
UBND tỉnh Khánh Hòa sẽ xử lý nghiêm các đơn vị, cá nhân cố tình gây khó khăn, cản trở, làm chậm tiến độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư công.
Người dân Nha Trang vừa dọn dẹp lại nhà cửa sau lụt, giờ lại thấp thỏm lo lũ đổ về bởi dự báo từ ngày 24 đến 27-11 tại Khánh Hòa có mưa lớn trở lại, các hồ chứa nước trên địa bàn bắt đầu xả nước để đón lũ.
Tối 16/11, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Khánh Hòa cho biết, đến chiều tối 16/11, nhiều khu vực trong tỉnh vẫn bị ngập, mưa lũ tiếp tục gây thiệt hại về người và tài sản.
Sau khi khắc phục sạt lở, tuyến đường nối Nha Trang – Đà Lạt đã thông tuyến một bên. Mưa lũ cũng gây một số thiệt hại khác tại các địa phương trong tỉnh Khánh Hòa.
Sau 2 ngày mưa lớn, đến tối 16/11, nhiều căn nhà ở TP. Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn còn bị ngập nước, cây cầu gỗ Phú Kiểng nối liền hai nửa xã Vĩnh Ngọc của thành phố này cũng bị cuốn trôi.
Trong ngày 16/11, trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa thời tiết thất thường khiến 1 cháu bé tử vong do đuối nước, hơn 4.000 học sinh phải nghỉ học và nhiều nơi ngập cục bộ.
Khi nước lũ do trận mưa lớn kéo dài vừa qua chưa kịp rút, người dân vùng thấp trũng tại TP. Nha Trang (Khánh Hòa) chuẩn bị đón đợt lũ mới do hồ xả lũ điều tiết.
Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Khánh Hòa thông báo điều chỉnh điều tiết lũ hồ chứa nước Suối Dầu trong 5 ngày liên tục, lưu lượng điều tiết lớn nhất lên đến 120m3/s.
Chỉ trong vài giờ đồng hồ, mực nước trên sông Cái ở Nha Trang từ báo động 1 đã vọt lên báo động 3, hàng ngàn người dân trở tay không kịp vì lũ về quá nhanh.
Đèo Khánh Lê thuộc Quốc lộ 27C bị sạt lở nghiêm trọng do mưa lớn kéo dài, sự cố khiến giao thông bị chia cắt.
Trưa 16/11, tại thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn còn một số xã đang ngập úng cục bộ, có nơi ngập khoảng 1m, nước thoát chậm, giao thông đi lại khó khăn.
Đèo Khánh Lê trên quốc lộ 27C nối Khánh Hòa- Lâm Đồng bị sạt lở nghiêm trọng khiến các phương tiện không thể lưu thông.
Tối qua (15/11), mưa lớn, hồ Suối Dầu điều tiết lũ, nước sông Cái Nha Trang chảy mạnh đã cuốn trôi một phần cầu gỗ Phú Kiểng, tại xã Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Cầu bắc qua sông Cái bị cuốn trôi, nhiều người dân ở phía bên kia sông gặp khó khăn khi đi lại.
Một số khu vực ở tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa bị ngập trong đêm 15/11, khiến đồ đạc của người dân chìm trong nước lũ, đến sáng 16/11 một số nơi giao thông còn chia cắt.
Nước lũ đã cuốn trôi khoảng 100 m cầu gỗ Phú Kiểng khiến hàng nghìn hộ dân mất lối đi tắt vào trung tâm TP Nha Trang.
Tại TP Nha Trang, do mưa kéo dài, nước sông Cái lên cao, cây cầu gỗ Phú Kiểng buộc phải dừng khai thác do bị trôi khoảng 40m.
Những trận mưa lớn trong mấy ngày qua đã gây ra hiện tượng ngập lụt cục bộ tại nhiều địa phương của tỉnh Khánh Hòa.
Tính đến 6h sáng 16/11, mực nước trên sông Cái Nha Trang, sông Dinh Ninh Hòa đã giảm; nước ở các khu vực bị ngập cũng đã rút dần, một số nơi còn ngập cục bộ.
Nhiều khu vực trong tỉnh Khánh Hòa bị ngập do mưa lớn, một số địa phương đã tiến hành sơ tán người dân đến nơi an toàn.