Trong ngày 16/11, trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa thời tiết thất thường khiến 1 cháu bé tử vong do đuối nước, hơn 4.000 học sinh phải nghỉ học và nhiều nơi ngập cục bộ.
Khi nước lũ do trận mưa lớn kéo dài vừa qua chưa kịp rút, người dân vùng thấp trũng tại TP. Nha Trang (Khánh Hòa) chuẩn bị đón đợt lũ mới do hồ xả lũ điều tiết.
Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Khánh Hòa thông báo điều chỉnh điều tiết lũ hồ chứa nước Suối Dầu trong 5 ngày liên tục, lưu lượng điều tiết lớn nhất lên đến 120m3/s.
Chỉ trong vài giờ đồng hồ, mực nước trên sông Cái ở Nha Trang từ báo động 1 đã vọt lên báo động 3, hàng ngàn người dân trở tay không kịp vì lũ về quá nhanh.
Đèo Khánh Lê thuộc Quốc lộ 27C bị sạt lở nghiêm trọng do mưa lớn kéo dài, sự cố khiến giao thông bị chia cắt.
Trưa 16/11, tại thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn còn một số xã đang ngập úng cục bộ, có nơi ngập khoảng 1m, nước thoát chậm, giao thông đi lại khó khăn.
Đèo Khánh Lê trên quốc lộ 27C nối Khánh Hòa- Lâm Đồng bị sạt lở nghiêm trọng khiến các phương tiện không thể lưu thông.
Tối qua (15/11), mưa lớn, hồ Suối Dầu điều tiết lũ, nước sông Cái Nha Trang chảy mạnh đã cuốn trôi một phần cầu gỗ Phú Kiểng, tại xã Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Cầu bắc qua sông Cái bị cuốn trôi, nhiều người dân ở phía bên kia sông gặp khó khăn khi đi lại.
Một số khu vực ở tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa bị ngập trong đêm 15/11, khiến đồ đạc của người dân chìm trong nước lũ, đến sáng 16/11 một số nơi giao thông còn chia cắt.
Nước lũ đã cuốn trôi khoảng 100 m cầu gỗ Phú Kiểng khiến hàng nghìn hộ dân mất lối đi tắt vào trung tâm TP Nha Trang.
Tại TP Nha Trang, do mưa kéo dài, nước sông Cái lên cao, cây cầu gỗ Phú Kiểng buộc phải dừng khai thác do bị trôi khoảng 40m.
Những trận mưa lớn trong mấy ngày qua đã gây ra hiện tượng ngập lụt cục bộ tại nhiều địa phương của tỉnh Khánh Hòa.
Tính đến 6h sáng 16/11, mực nước trên sông Cái Nha Trang, sông Dinh Ninh Hòa đã giảm; nước ở các khu vực bị ngập cũng đã rút dần, một số nơi còn ngập cục bộ.
Nhiều khu vực trong tỉnh Khánh Hòa bị ngập do mưa lớn, một số địa phương đã tiến hành sơ tán người dân đến nơi an toàn.
Nước lũ cuồn cuộn chảy về dâng cao trong đêm khiến người dân sinh sống tại TP. Nha Trang (Khánh Hòa) chật vật kê cao đồ đạc, tất tả 'chạy lụt'.
Nước từ thượng nguồn bất ngờ đổ về khiến nhiều khu vực ở TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ngập nặng.
Trên sông Cái Nha Trang lũ đang lên nhanh, dự kiến đạt đỉnh vào sáng ngày mai. Đỉnh lũ tại trạm Đồng Trăng có khả năng đạt 10,50m, dưới mức báo động 3 là 0,50m.
Trước lượng mưa lớn kéo dài và một số hồ tiến hành điều tiết nước, có thể khiến một số xã tại khu vực TP Nha Trang và huyện Diện Khánh bị ngập từ 0,5 đến 1,2 m.
Do mưa lớn trong 2 ngày qua, một số khu vực ở tỉnh Khánh Hòa bị ngập sâu. Dự báo, trong 24 giờ tới nước lũ trên các sông lên nhanh, cảnh báo ngập lụt một số nơi.
Đài Khí tượng thủy văn Nam Trung Bộ cảnh báo lũ đang lên nhanh ở Nha Trang, Khánh Hòa. Các địa phương ở Khánh Hòa đã sẵn sàng phương án di dời khi mưa lớn xảy ra.
UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết đã có công văn gửi các đơn vị, địa phương về việc chủ động ứng phó mưa lũ lớn trên địa bàn tỉnh.
Vốn đầu tư công ở Khánh Hòa đang giải ngân chậm, nhiều dự án quan trọng ở TP Nha Trang trễ tiến độ, địa phương này yêu cầu kiên quyết xử lý nhà thầu thi công chậm tiến độ.
UBND TP Nha Trang có kế hoạch xây cầu Phú Kiểng mới bắc qua sông Cái, thay cầu gỗ hiện nay.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) 9 tháng đầu năm 2023 đạt khoảng 43.635,19 tỷ đồng, tăng 9,17% so cùng kỳ năm trước, xếp vị thứ 5/63 của cả nước và đứng đầu vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung.
14h chiều nay (20/9), cầu Xóm Bóng bắc qua Sông Cái, thành phố Nha Trang chính thức được đưa vào khai thác. Như vậy sau gần 2 năm thi công, công trình đã cán đích, đáp ứng niềm mong mỏi của người dân phố biển.
Công tác giải phóng mặt bằng các dự án môi trường tại TP Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) đang được tăng tốc với nhiều chuyển biến tích cực. Bên cạnh đó, các hạng mục xây lắp cũng tích cực triển khai thi công để sớm đưa dự án về đích.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội tỉnh Khánh Hòa được 29.855, tỷ đồng, tăng 7,25% so cùng kỳ năm trước.
Nhiều khu vực ở Khánh Hòa có chỉ tiêu, hàm lượng các chất về môi trường không đảm bảo.
Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu tái định cư Ngọc Hiệp phục vụ cho các dự án trọng điểm của thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đang phát sinh những vướng mắc. Câu chuyện về giải phóng mặt bằng cũng như giải quyết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng vẫn là những nút thắt cần sự vào cuộc của cơ quan chức năng.
Do vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng nên hiện nay, một số dự án trọng điểm trên địa bàn TP. Nha Trang đang chậm tiến độ. UBND tỉnh Khánh Hòa yêu cầu các đơn vị phải quyết tâm thực hiện các giải pháp nhằm giải phóng mặt bằng một cách nhanh nhất.
Chiều 3-3, ông Nguyễn Tấn Tuân - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa nghe báo cáo tình hình thực hiện công tác giải phóng mặt bằng các dự án do Ban Quản lý (BQL) Dự án phát triển tỉnh làm chủ đầu tư. Cùng dự có ông Lê Hữu Hoàng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ngành, địa phương liên quan.
Ban Quản lý Dự án phát triển tỉnh Khánh Hòa không đảm bảo tiến độ thực hiện công tác chuẩn bị hồ sơ, thủ tục đầu tư để kịp thời thi công các dự án sử dụng vốn ngân sách.
Ngày 22-2, ông Lê Hữu Hoàng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Khánh Hòa chủ trì hội nghị tổng kết, đánh giá công tác giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022 trên địa bàn tỉnh. Qua đó, đánh giá những tồn tại cần khắc phục nhằm thực hiện có hiệu quả kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công năm 2023.
Ngày 16-2, các ông: Nguyễn Tấn Tuân - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa; Đinh Văn Thiệu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp nghe báo cáo phương án điều chỉnh điểm nhấn công trình tại Dự án Xây dựng đập ngăn mặn trên sông Cái Nha Trang.