Về làng Quả Cảm, nghe chuyện Bà Chúa Kho

Từ khi sinh ra, mỗi người dân làng Quả Cảm đều coi Đền Bà Chúa Kho là nơi thờ cúng linh thiêng, là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của dân làng.

Lô vũ khí ngư dân vớt ở vùng sông nước Bình Than (Hải Dương) thuộc vũ khí thời Trần/ Nguyên thế kỷ 13

TS Nguyễn Việt, Giám đốc Trung tân tiền sử Đông Nam Á vừa cho biết: Tận bây giờ tôi mới đủ bằng chứng kết luận lô vũ khí ngư dân vớt ở vùng sông nước Bình Than (Hải Dương) chuyển đến cho tôi giữa tháng 11-2022 là thuộc vũ khí thời Trần/ Nguyên thế kỷ 13.

Thánh Dực Dũng Nghĩa: Đạo quân kỳ lạ, thiện chiến bậc nhất Đại Việt

Trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược ở thế kỷ XIII, quân đội nhà Trần sở hữu một đạo quân cực kỳ thiện chiến, trung thành, là nỗi khiếp sợ của đội quân hùng mạnh phía Bắc. Đó là Thánh Dực Dũng Nghĩa.

Kiến trúc nghệ thuật dân gian độc đáo, cổ kính ở đình, chùa Đồng Niên

Đình Đồng Niên ở Hải Dương được xây dựng từ thế kỷ thứ 6, là công trình kiến trúc cổ với hệ thống tượng cổ, những mảng điêu khắc tinh tế thể hiện sự tài hoa của các nghệ nhân tiền bối.

Cầu cho quốc thái dân an

Lễ cầu an và thả hoa đăng là một nghi lễ đặc trưng được tổ chức tại Lễ hội truyền thống đền Kiếp Bạc hằng năm, nhằm tôn vinh công đức to lớn của Hưng Đạo Đại vương và quân dân Đại Việt hy sinh qua các triều đại để bảo vệ lãnh thổ quốc gia.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 14.9?

Tuyển dụng giáo viên vẫn khó, vì sao?; Nhanh chóng trồng cây vụ đông sớm... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 14.9.

Linh thiêng, lung linh lễ cầu an và hội hoa đăng trên sông Lục Đầu

Đêm 13.9 (tức ngày 18.8 âm lịch), Lễ cầu an và hội hoa đăng trong khuôn khổ Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2022 được tổ chức trang nghiêm trên bến Vạn Kiếp và sông Lục Đầu.

Bế mạc Liên hoan diễn xướng hầu Thánh tại đền Kiếp Bạc

Sau 3 đêm biểu diễn phục vụ công chúng, Liên hoan diễn xướng hầu Thánh tại đền Kiếp Bạc đã bế mạc. Lễ diễn xướng đã thu hút hàng nghìn du khách.

Về Vạn Kiếp 'Tháng tám giỗ cha'

'Côn Sơn, Yên Tử, Quỳnh Lâm/ Nếu ai chưa đến thiền tâm chưa thành'. Đến với Lễ hội Côn Sơn-Kiếp Bạc là ước vọng thiêng liêng của các thế hệ người dân đất Việt.

Chuẩn bị sẵn sàng khai hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc

Công tác chuẩn bị Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2022 đã được tiến hành khẩn trương và cơ bản hoàn tất.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 31.8?

Sẵn sàng cho năm học mới; Để có một kỳ nghỉ an toàn... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 31.8.

Vẫn chưa tìm được nơi diễn ra Hội nghị Bình Than

Sau hơn 10 năm tổ chức hội thảo khoa học Hải Dương với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ II, việc xác định vị trí tổ chức Hội nghị Bình Than đến nay vẫn chưa có câu trả lời.

Đầu xuân, về Côn Sơn – Kiếp Bạc

Côn Sơn, Kiếp Bạc - vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa lịch sử trường tồn gắn với các danh nhân, anh hùng dân tộc kiệt xuất Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi…

Di chuyển xong 65 ki-ốt kinh doanh ra khỏi đền Kiếp Bạc

Đơn vị thi công đang tạo mặt bằng trồng 80 cây tùng và 2.000 m2 cỏ Nhật tại khu vực các hộ bán hàng đã chuyển đi.

Di chuyển 65 ki ốt bán hàng cạnh đền Kiếp Bạc

Việc các hộ kinh doanh chuyển ra khu vực mới sẽ trả lại cảnh quan, tạo không gian trang nghiêm cho khu di tích.

Đình Tâng - nơi thờ 6 vị thành hoàng

Hiếm có di tích thờ đến 6 vị thành hoàng như đình Tâng thuộc thôn Tranh Đấu, xã Gia Xuyên (TP Hải Dương).

Tinh hoa văn hóa Việt: Gốm Chu Đậu tỏa sáng

Chu Đậu là một trong những cái nôi nghề gốm Việt Nam. Thôn Chu Đậu thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (xưa huyện Thanh Liêm, châu Nam Sách, trấn Hải Dương). Theo tiếng Hán Chu là thuyền, Đậu là bến, Chu Đậu là thuyền đậu bến. Chu Đậu là một làng quê nhỏ, nằm nép mình bên tả ngạn sông Thái Bình, một nhánh của sông Lục Đầu, nơi thông thương với Thăng Long và ra biển rất thuận lợi.

Tổ chức Lễ cầu an trên đê sông Lục Đầu

Tối 24.9 (tức ngày 18.8 âm lịch), Lễ cầu an được tổ chức trên đê sông Lục Đầu, xã Hưng Đạo (Chí Linh).

Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc không đón khách từ ngoài tỉnh

Do tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nên tỉnh Hải Dương không tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2021 với quy mô như mọi năm mà chỉ tiến hành các nghi lễ truyền thống.

Không tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc

Do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường nên Hải Dương không tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2021 mà chỉ tổ chức các nghi lễ truyền thống.

Phát huy giá trị văn hóa xứ Đông và xây dựng con người Hải Dương: Bài 1: Bản sắc văn hóa xứ Đông

Phát huy giá trị văn hóa xứ Đông và xây dựng con người Hải Dương đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn 2021 - 2025 là một trong 6 nội dung của chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII.

Theo những dòng sông về bến Lục Đầu

Nếu như bạn có thể mở một cuộc hành trình xuôi theo các dòng sông về tới Lục Đầu giang - một vùng mênh mông sông nước, bạn sẽ thấy rằng những dòng sông chở nặng huyền thoại và sử thi tụ hội về đây để thăng hoa cùng trời đất trước khi hòa ra biển lớn. Đây là điểm kết của cuộc hành trình tư tưởng Việt cổ. Thật xứng là đất phên giậu của một dòng sử thi và huyền thoại hùng tráng.

Lễ hội mùa xuân tại Côn Sơn Kiếp Bạc

Hàng năm cứ vào mùa xuân, lễ hội tại Côn Sơn Kiếp Bạc ở TP Chí Linh, Hải Dương được khai hội vào 16 tháng Giêng hàng năm. Đây chính là nét đẹp tâm linh về văn hóa của người Việt được duy trì từ bao đời nay. Đến với Côn Sơn Kiếp Bạc du khách như được trở về với lịch sử của cha ông ta, về một truyền thống tốt đẹp được nhân lên từ đời này qua đời khác.

Múa trên miền tứ phủ

Thành thấy hồn vía đi đâu hết, trên thân xác của Thành chỉ còn hồn vía của các vị Thánh Mẫu nhập vào. Thành vung kiếm, phất cờ trên đỉnh Dược Sơn. Thành múa mồi trên đồi Cao Sơn, trên núi Bạch Mã. Thành dạo chơi trên chợ Bờ, thác Bờ, đền Bờ. Thành cưỡi ngựa trên sơn lâm, thượng ngàn. Thành chèo thuyền trên sông Lục Đầu sáu dải lưng xanh.

Tết dương lịch đi đâu, ăn gì ở Hải Dương?

Dưới đây là một số gợi ý về những địa điểm tham quan, vui chơi, ăn uống... tuyệt vời ở Hải Dương mà bạn không thể bỏ qua trong dịp nghỉ Tết dương lịch

Bến Bình Than - địa danh dấu ấn xưa

Bình Than, cái tên quen thuộc với nhiều người, với câu chuyện kể về Trần Quốc Toản bóp nát quả cam bên ngoài hội nghị Bình Than. Nhiều năm qua, địa danh truyền thống đặc biệt này vẫn luôn được nhiều người nhắc tới.

Giếng Ngọc - mạch nguồn của Phao Sơn cổ thành

Theo đánh giá của Bảo tàng tỉnh, Giếng Ngọc là một di tích quan trọng của thành cổ Phao Sơn.

Khám phá cuộc sống ở Phả Lại một thế kỷ trước

Những ngôi nhà kiểu Tây, đường phố ngập nước trong mùa lũ, vận chuyển những khẩu pháo lên bến sông... là loạt ảnh tư liệu quý hiếm về thị trấn Phả Lại đầu thế kỷ 20.

Truyền thuyết Thánh Tam Giang

Anh em họ Trương vâng theo thầy họ Lã đem quân về dưới trướng Triệu Việt Vương đánh giặc lập công, trở thành đại tướng của nhà nước Vạn Xuân. Sau này, các đình, đền, chùa, miếu vùng sông Lục Đầu, sông Thương, sông Đuống, sông Hồng còn thờ các vị đến nay chính là Thánh Tam Giang vậy.

Dấu ấn Lục Đầu Giang

Tôi đứng trên cầu Phả Lại bắc ngang Lục Đầu Giang đang chảy xuôi. Một ngày nắng. Làng mạc bình yên hai bên bờ như bao đời vẫn vậy.

Ngư dân về đền Kiếp Bạc

Hòa vào dòng người về dự Lễ kỷ niệm 720 năm ngày mất Đức Thánh Trần năm nay có những ngư dân làm nghề đánh cá trên biển. Với họ, lần hành hương về đền Kiếp Bạc này cũng thật đặc biệt.

Tổ chức lễ cầu an trên sông Lục Đầu

Tối 4.10 (tức 18.8 âm lịch), tại đê sông Lục Đầu, khu di tích Kiếp Bạc đã diễn ra lễ cầu an, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.

Tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ cầu an trên đê sông Lục Đầu

Tối 4/10 (tức 18/8 âm lịch), tại di tích Kiếp Bạc thuộc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương đã tổ chức Lễ cầu an trên đê sông Lục Đầu- nơi in dấu ấn nhiều chiến công vang dội của quân dân Đại Việt trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước, nhất là hai cuộc kháng chiến chống lại quân xâm lược Nguyên Mông vào năm 1285 và năm 1288.

Tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ cầu an trên đê sông Lục Đầu

Tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ cầu an trên đê sông Lục Đầu - nơi in dấu ấn nhiều chiến công vang dội của quân dân Đại Việt trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước.

Nhớ lễ ban ấn đền Kiếp Bạc

Năm nay, lễ ban ấn ở đền Kiếp Bạc không được tổ chức khiến nhiều người dân và du khách không khỏi bâng khuâng.

Du lịch Việt Nam: Diện mạo mới của Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc

Đến với Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) những ngày tháng 9/2020, nhiều du khách không khỏi ngỡ ngàng bởi khuôn viên di tích như được khoác áo mới.

Nhiều công trình hoàn thành trước Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc

Chuẩn bị cho Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc, Ban Quản lý (BQL) di tích đã xây dựng, cải tạo nhiều công trình để phục vụ du khách.

Cải tạo cảnh quan khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc

Ban Quản lý (BQL) di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc đang khẩn trương cải tạo cảnh quan để phục vụ nhân dân về tham quan, chiêm bái trong Lễ hội mùa thu năm nay.

Ngôi đền cổ thờ gia đình có công đánh giặc Chiêm Thành

Đền Vàng ở thôn Tằng Hạ, xã Gia Xuyên (TP Hải Dương) được khởi dựng từ thời Lý, thờ gia đình bà Đào Dung Nương có công đánh giặc Chiêm Thành và đã được công nhận di tích lịch sử - văn hóa quốc gia năm 1991.

10 trận thủy chiến vang danh sử Việt khiến quân thù 'kinh hồn bạt vía'

Thủy chiến Đầm Dạ Trạch, Bạch Đằng Giang, Rạch Gầm - Xoài Mút là ba trong số 10 trận thủy chiến vang danh sử Việt.