Làng gốm Phù Lãng là một trong những làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm, tọa lạc tại xã Phù Lãng, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Làng gốm nằm cạnh bên con sông Lục Đầu, rất thuận tiện cho việc sản xuất và vận chuyển hàng hóa. Làm gốm được xem là hoạt động kinh tế chính của người dân nơi đây. Khi đến thăm làng gốm Phù Lãng bạn sẽ bắt gặp rất nhiều sản phẩm gốm và củi khô được phơi dọc theo hai bên đường.
Trong nỗ lực và hành trình đưa Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc tới danh hiệu Di sản thế giới, các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương đã có những định hướng phát triển với nhiều đột phá, sáng tạo, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của di tích, gắn với phát triển du lịch. Trong đó một tuyến du lịch theo dấu chân các vị phật tổ thiền phái Trúc Lâm - Yên Tử đang dần hình thành và thu hút sự chú ý của nhiều du khách, người hành hương Việt Nam và trên thế giới.
Lục Đầu giang - dòng sông như chở nặng sử thi và huyền thoại uốn lượn chảy qua phía trước đền Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, TP Chí Linh (Hải Dương). Chiến công của các triều đại nhà Trần thuở trước đã đưa dòng sông hiền hòa ấy trở thành huyền thoại.
Tối 20/9, tại bến Vạn Kiếp, sông Lục Đầu, khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Ban Tổ chức Lễ hội mùa Thu Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2024 đã tổ chức Lễ cầu an và hội hoa đăng cầu Quốc Thái dân an.
Nối tiếp chuỗi các hoạt động của lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024, tối 20/9 (tức 18/8 âm lịch), trên đê sông Lục Đầu (phía trước đền Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) diễn ra lễ cầu an và hội hoa đăng.
Sau khi các nhà sư thực hiện xong khóa lễ, nhân dân và du khách đã thả hoa đăng xuống dòng sông Lục Đầu để gửi gắm sự tri ân những anh hùng, liệt sỹ và cầu siêu thoát cho các vong hồn kẻ bại trận.
Tối 20/9, Lễ cầu an, Hội hoa đăng được tổ chức trên sông Lục Đầu, là nghi lễ đặc trưng, linh thiêng của Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc, thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
Ngày 20/9 (18/8 Âm lịch), tại lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc sẽ diễn ra lễ cầu an và hội hoa đăng tại khu vực đê và ven sông Lục Đầu.
Ngày 20/9 (18/8 âm lịch), điểm nhấn của Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc sẽ là Lễ cầu an và Hội hoa đăng được tổ chức tại khu vực đê và ven sông Lục Đầu.
Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra từ 12/9 - 22/9 (tức 10/8 - 20/8 Âm lịch) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương với nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc.
Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra từ ngày 12-22/9 (ngày 10-20/8 Âm lịch) tại hai khu di tích Côn Sơn và Kiếp Bạc, với nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc được nhiều người dân mong đợi.
Tối 18/9, trước nghi môn Đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương đã tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 724 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và khai hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Bâng khuâng qua Cẩm Lý/ Mây trắng đỉnh Phượng Hoàng/ Thuyền ai xuôi Kiếp Bạc/ Trong nắng chiều luênh loang
Đây là hoạt động thứ hai trong khuôn khổ Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) không diễn ra theo kế hoạch, do ảnh hưởng của bão lũ.
Gấp rút ổn định đời sống sau lũ; 'Giăng bẫy' cúng online để lấy tiền đánh bạc... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 16/9.
Lục Đầu giang - dòng sông như chở nặng sử thi và huyền thoại uốn lượn chảy qua phía trước đền Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, TP Chí Linh (Hải Dương). Chiến công của các triều đại nhà Trần thuở trước đã đưa dòng sông hiền hòa ấy trở thành huyền thoại.
Sáng 12/9 (10/8 âm lịch), tại di tích quốc gia đặc biệt Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh) diễn ra Lễ cáo yết mở hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Sáng 12/9, tức ngày 10/8 âm lịch, tỉnh Hải Dương đã tổ chức Lễ cáo yết mở hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Sáng 12/9 (ngày 10/8 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ cáo yết mở hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) năm 2024.
Điểm đặc biệt tại lễ hội năm nay là lần đầu tiên sẽ tổ chức trưng bày cổ vật vào sáng 19/9 (ngày 17/8 âm lịch), trước khi diễn ra diễn xướng hội quân trên sông Lục Đầu.
Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 sẽ diễn ra tại khu di tích Kiếp Bạc (Hải Dương) từ ngày 12 đến 22/9 (tức từ ngày 10 đến 20 tháng 8 âm lịch).
Lễ khai ấn, ban ấn đền Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra ngay sau lễ tưởng niệm Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, thay vì tổ chức vào đêm khuya như trước đây.
Với việc đang hoàn thiện các bước để trình UNESCO ghi danh là di sản văn hóa thế giới, cùng với Yên Tử (Quảng Ninh), Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Côn Sơn- Kiếp Bạc đang hoàn thiện đề án phát triển đến năm 2030, định hướng đến năm 2040 với nhiều đột phá, sáng tạo nhằm thu hút du khách, bảo tồn, phát huy giá trị di sản độc đáo của văn hóa xứ Đông.
Tại phiên họp của UBND tỉnh Hải Dương ngày 13/8, ông Lưu Văn Bản, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì, đồng ý kế hoạch tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024, do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch báo cáo.
Ngày 13/8, tại phiên họp UBND tỉnh Hải Dương tháng 8 (lần 4), đồng chí Lưu Văn Bản, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì, đồng ý kế hoạch tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc, do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình. Theo kế hoạch, sẽ có trưng bày di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc.
Làng gốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 60km và cách sông Lục Đầu khoảng 4km. Phù Lãng nằm bên bờ sông Cầu và có nhiều bến đò ngang suốt ngày chở khách qua lại. Địa danh Phù Lãng có thể có từ cuối thời Trần đầu thời Lê. Vào thời kỳ này, Phù Lãng có 3 thôn: Trung thôn, Thượng thôn, Hạ thôn. Phù Lãng được trong và ngoài nước biết đến với nghề gốm truyền thống.
Đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh Hùng đề nghị các sở, ngành, địa phương liên quan phối hợp chặt chẽ, tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 trang trọng, chu đáo.
Đạo thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời và rất thuần Việt. Nói đến Đạo Mẫu người ta có thể liên tưởng ngay đến việc tôn vinh...
Chùa làng Phả Lại xưa kia có tên chữ là 'Cổ Am tự', về sau đổi thành 'Thiên Phúc tự'1. Sách 'Bắc Ninh phong thổ tạp ký' cho biết: 'Chùa xưa có 100 gian, làm vào thời vua Lý Thần Tông (1128 - 1138) được xây trên ngọn núi Phả Lại rộng hơn 40 mẫu, bao gồm các công trình: chùa Phật, chùa Hộ, chùa Am, Tam quan nội, Tam quan ngoại, Điện kính thiên, Gác chuông, Gác trống, Tăng thất, Nhà khách… tổng cộng gần hai chục dãy nhà với hơn một trăm gian...'.
Theo Quyết định 509/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, Côn Sơn – Kiếp Bạc được xác định là địa điểm tiềm năng phát triển khu du lịch quốc gia. Hiện cơ quan chức năng đang xúc tiến nhiều biện pháp để hướng tới đích đến nêu trên.
Xã Nhân Huệ (TP Chí Linh, Hải Dương) được biết tới là vùng quê trù phú, nằm ở ngã 3 sông, nơi đoạn cuối sông Lục Đầu chia dòng chảy thành 2 nhánh: sông Thái Bình và sông Kinh Thầy. Đồng bãi nơi đây được phù sa bồi đắp, nông dân cần cù canh tác tạo nên những cánh đồng xanh mướt.
Dự án hồ Thanh Long nếu được triển khai sẽ giải quyết toàn bộ những tiêu chí còn thiếu để đưa khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (TP Chí Linh, Hải Dương) thành khu du lịch quốc gia, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của khu di tích hiệu quả nhất.
Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), ngày 19/4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Sáng nay (19/4), nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - anh hùng dân tộc kiệt xuất'.
Đêm tháng ba, ngoài trời mưa tí tách, hơi se lạnh nhưng ông trằn trọc không sao ngủ được. Ngoài kia mưa mỗi lúc dày hạt hơn, nằm vắt tay lên trán, ông bỗng nhớ núi rừng Tây Nguyên, nhớ những người đồng đội của mình đã ngã xuống dọc tuyến đường Trường Sơn huyền thoại.
Đây là một con sông đặc biệt nằm trên vùng đất 'địa linh, nhân kiệt', là nơi hội tụ của 6 dòng sông.
Lắng hồn núi sông/ Trên Lục Đầu Giang.
Những cuộc hội quân oai hùng, những trận đánh khí thế ngút trời ở Vạn Kiếp của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông vẫn còn âm vang, lưu truyền đến ngày nay.
Tiếp theo chuyên đề về dòng sông khát vọng, trường đoạn Dòng sông dậy sóng gồm 3 bài: Vạn Kiếp oai hùng, Yết Kiêu-Đệ nhất đô soái thủy quân, Hùng khí lưu truyền.
Theo Ban Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương, từ ngày 24/9 - 4/10, ước tính có khoảng 21 vạn du khách về trảy hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023.
Tối 2/10, Ban tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn – Kiếp Bạc thực hiện Lễ cầu an và hội hoa đăng ngay tại bờ sông Lục Đầu. Nghi lễ này nhằm tôn vinh công đức của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn; tưởng niệm các anh hùng, liệt sỹ đã hy sinh vì Tổ quốc...
Tối 2/10, tại bến Vạn Kiếp, sông Lục Đầu thuộc khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương), BTC Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc đã tổ chức Lễ cầu an và hội hoa đăng.
Tối 2/10, tức ngày 18/8 âm lịch, tại bến Vạn Kiếp, sông Lục Đầu, khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Ban Tổ chức Lễ hội mùa Thu Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2023 đã tổ chức Lễ cầu an và hội hoa đăng. Ước tính có khoảng 1 vạn người dân và du khách đổ về đây tham gia nghi lễ.
Buổi Lễ cầu an và Hội Hoa đăng - một điểm nhấn, một nét đẹp tại Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc, đã thu hút khoảng 10.000 người dân và du khách tham gia.
Tối 2/10 (18/8 âm lịch), Lễ cầu an và hội hoa đăng đã được tổ chức trang trọng tại khu vực đê sông Lục Đầu phía trước cổng đền Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương).
Tối 2/10, tức ngày 18/8 âm lịch, tại bến Vạn Kiếp, sông Lục Đầu, khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Ban Tổ chức Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 đã tổ chức Lễ cầu an và hội hoa đăng. Ước tính có khoảng 1 vạn người dân và du khách tham gia nghi lễ.
Lễ cầu an và hội hoa đăng là một trong những nghi lễ đặc trưng trong lễ hội truyền thống mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc. Từ năm 2007 đến nay, lễ hội hoa đăng được phục dựng quy mô hơn. Địa điểm tổ chức nghi lễ trên đê sông Lục Đầu (Chí Linh, Hải Dương).
Khu di tích Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) về đêm cảnh sắc lung linh, huyền ảo bởi hệ thống ánh sáng đèn điện đa sắc màu trang hoàng khắp nơi.