Công tác chuẩn bị cho lễ hội đền Cả - Dinh đô Quan Hoàng Mười ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đang được triển khai đúng tiến độ, đảm bảo hoạt động đón du khách về chiêm bái và tham gia các hoạt động văn hóa.
Hiện nay, đình Hoành Sơn ở huyện Nam Đàn đang được UBND tỉnh Nghệ An cho phép trùng tu, tôn tạo với dự án có tổng mức đầu tư 24 tỷ đồng, từ nguồn vốn đầu tư công trung hạn.
Di tích cổng phủ Tương Dương nằm ở bản Cửa Rào 1, xã Xá Lượng, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, nơi giao giữa sông Nậm Nơn và Nậm Mộ - khởi nguồn của dòng sông Lam.
Mang theo hồi ức của cha ông, tôi tìm về những làng quê ví, giặm xứ Nghệ - Tĩnh, để lắng nghe và cảm nhận không gian đời sống văn hóa xưa - nay trên 2 miền quê hương đôi bờ sông Lam (Hà Tĩnh - Nghệ An).
Đình Hoành Sơn có niên đại gần 300 năm, hiện đang xuống cấp nghiêm trọng và được Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Nghệ An làm chủ đầu tư sửa chữa.
Hiện tại công trình đã hoàn thành được trên 70% nhưng dự án giao thông hơn 300 tỷ đồng tại thị xã Cửa Lò (Nghệ An) đang thi công bỗng nhiên dừng giữa chừng, sau gần 6 tháng trôi qua vẫn chưa triển khai trở lại.
Xây dựng nhiều hạng mục không có trong quy hoạch buộc phải tháo dỡ, tuy nhiên sau hơn 1 năm bị xử phạt, Công ty CP Xi măng Sông Lam vẫn chưa chấp hành
Khoảng 800m bờ sông Lam tại thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đang bị sạt lở nghiêm trọng. Tình trạng này vẫn diễn ra, đặc biệt là vào mùa mưa bão, khiến đất sản xuất nông nghiệp của hàng trăm hộ dân có nguy cơ bị xóa sổ.
Vào mùa mưa bão, tình trạng sạt lở bờ sông Lam ở thị trấn Xuân An (Nghi Xuân) vẫn tiếp tục diễn ra khiến hàng trăm hộ dân trước nguy cơ mất đất sản xuất nông nghiệp.
Thôn Thủy Khê, xã Chi Khê (huyện Con Cuông, Nghệ An) có 10 hộ dân lâu nay luôn sống trong lo lắng, sợ hãi mỗi mùa mưa lũ, dòng chảy sông Lam thay đổi, gây sạt lở nghiêm trọng.
Khi thấy 3 cháu nhỏ chới với giữa sông Lam, ông Mạo (một cựu chiến binh ở thị trấn Thạch Giám, Tương Dương, Nghệ An) đã không ngần ngại, lập tức chèo thuyền ra ứng cứu.
Phát hiện 3 học sinh lớp 6 bị đuối nước trên sông, ông Lô Văn Mạo đã bơi thuyền ra cứu sống cả 3 em vào bờ.
Nghe tiếng kêu cứu thất thanh của người dân, ông Mạo hướng mắt ra sông thì thấy 3 học sinh đang chới với dưới nước. Không ngần ngại, ông Mạo bơi thuyền ra cứu sống cả 3 em vào bờ.
Việc lập Quy hoạch phân khu 2 bên bờ sông Lam nhằm hình thành trục xanh cảnh quan phía Đông thành phố Vinh, tạo đột phá trong việc khai thác tiềm năng khu vực 2 bên bờ sông Lam, bờ Bắc (thành phố Vinh, Nghệ An) và bờ Nam (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh).
Sau 12 năm, tuyến đê hơn 68 tỉ đồng vẫn chưa thành hình khiến hàng ngàn hộ dân 3 xã Thanh Lương, Thanh Yên, Thanh Khai, huyện Thanh Chương (Nghệ An) sống trong lo âu, nhất là khi mùa mưa bão.
Những ngôi nhà phao kết thùng phy, nhà văn hóa cộng đồng được thiết kế trở thành ngôi nhà chung cho người dân tránh lũ, trở thành nét độc đáo của tỉnh Hà Tĩnh.
Hàng chục hộ dân mưu sinh dọc sông Lam qua huyện Thanh Chương (Nghệ An) mòn mỏi chờ đợi, mong được lên bờ, nhưng dự án tái định cư vẫn chưa hoàn thành.
Cuộc sống hàng ngày của 13 hộ dân trên chiếc thuyền cũ lênh đênh sông nước và sau những trận lũ là bùn, rác... kèm theo bệnh tật là những gì mà người dân xóm vạn chài xã Xuân Lam, huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) luôn phải đối diện.
Sáng nay 27/9, một ngư dân (giấu tên) ở thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) đánh bắt được một con cá chình 'khủng' dài khoảng 1,2 m, nặng gần 15 kg trên sông Lam.
Dù có dự án tái định cư, nhưng hơn 10 năm qua, hàng chục hộ dân sống ngoài đê sông Lam (TP Vinh, Nghệ An) vẫn chưa được đến nơi ở mới.
Mỗi lần đến mùa mưa bão, cụm dân cư Hòa Lam (xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, Nghệ An) lại ngập dài ngày trong nước lũ. Nước ngập không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống mà nhiều tài sản, vật nuôi của người dân cũng bị thiệt hại.
Vào mùa mưa lũ, các hộ dân vạn chài ở xã Xuân Lam, huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) luôn canh cánh nỗi lo trước nguy cơ bị nước lũ cuốn trôi. Việc mưu sinh trở nên khó khăn, cuộc sống càng trở nên bấp bênh.
Được phê duyệt đầu tư xây dựng từ năm 2013 nhưng đến nay, khu tái định cư để di dân khẩn cấp ra khỏi vùng thiên tai xã Hưng Hòa (thành phố Vinh, Nghệ An) vẫn chưa thể đưa vào sử dụng khiến hơn trăm hộ dân cứ mưa to là trắng đêm chạy lũ.
Mưa lớn trong nhiều ngày qua đã khiến tuyến đường vào đồng bào Rục với gần 900 người dân ở Quảng Bình bị ngập sâu gây chia cắt. Tại huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, nước sông Lam lên cao, nhiều điểm ngập sâu lực lượng chức năng tích cực hỗ trợ người dân di chuyển đồ đạc, vật dụng...
Mưa lớn kéo dài 2 ngày qua khiến nước sông Lam dâng cao khiến nhiều hộ dân ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) ngập sâu.
Do mưa lũ trên diện rộng, nước sông Lam dâng cao, tuyến đê bao ở xã Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An có nguy cơ bị tràn. Chính quyền địa phương đã triển khai các giải pháp gia cố để 'cứu' đê.
Do mưa lớn kéo dài, nước sông dâng cao khiến nhiều khu vực nhà dân, tuyến đường giao thông tại 'ốc đảo' thôn Hồng Lam (xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) bị ngập lụt, chia cắt.
Mưa lớn trong nhiều ngày qua đã khiến tuyến đường vào đồng bào Rục với gần 900 người dân ở Quảng Bình bị ngập sâu gây chia cắt. Trong khi đó, một em nhỏ không may qua ngập tràn bị nước cuốn trôi. 'Ốc đảo' Hồng Lam (Hà Tĩnh) cũng ngập sâu trong nước lũ.
Mưa lớn kéo dài từ đêm 22/9 đến sáng 23/9 gây ngập lụt nhiều tuyến đường, nhà dân trên địa bàn huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) và sạt lở tuyến đê Hội Thống ở xã Xuân Hội.
Nước sông Lam dâng cao, 'ốc đảo' Hồng Lam ở xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) ngập sâu từ 0,5 – 1 m. Sáng nay, chính quyền địa phương đã trực tiếp đến tận nơi hỗ trợ bà con các nhu yếu phẩm ban đầu.
Mưa lớn kéo dài, nước sông Lam dâng cao khiến hàng chục hộ dân ở cụm dân cư Hòa Lam, xóm Thuận Hòa, xã Hưng Hòa, Tp.Vinh, tỉnh Nghệ An bị ngập. Lực lượng chức năng phải sơ tán người già, trẻ em,… đến khu vực an toàn.