Nằm cách thị trấn Triệu Sơn (Triệu Sơn, Thanh Hóa) khoảng 6km có một ngôi làng tuổi đời hàng thế kỷ nằm bên sông Nhơm, đó là làng Vân Cổn thuộc xã Vân Sơn.
Xuân Thọ (Triệu Sơn) là xã thuần nông nằm bên bờ sông Nhơm. Mấy năm trước, đường sá đi lại chật hẹp, làng quê chưa có nhiều đổi mới. Song, chỉ sau một thời gian ngắn thực hiện phong trào hiến đất mở rộng đường, bộ mặt nông thôn nơi đây đã hoàn toàn khởi sắc. Công trình điểm nhấn đầu tiên trong phong trào hiến đất mở đường ở Xuân Thọ phải kể đến tuyến đường giao thông liên thôn nối thôn 4 và thôn 5 có chiều dài hơn 400m. Con đường rộng, đẹp được cứng hóa rộng rãi, hàng rào nhà nối nhà theo một mẫu giống nhau, hai bên là những ngôi nhà khang trang.
Với phương châm 'dễ làm trước, khó làm sau', 'dễ vạn lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong', cấp ủy, chính quyền xã Xuân Thọ (Triệu Sơn) đã phát huy sức mạnh toàn dân, đề cao tính công khai, dân chủ, mọi việc đều thông qua dân nên nhận được sự đồng thuận cao. Đặc biệt, trong phát triển kinh tế hộ gia đình, địa phương đã có nhiều giải pháp nâng cao thu nhập của Nhân dân.
Nhiều tuyến đê trên địa bàn huyện Nông Cống không chỉ có vai trò ngăn lũ, bảo vệ đồng ruộng, an toàn tính mạng của người dân, mà còn giữ vai trò phục vụ đi lại, giao thương phát triển kinh tế. Việc nâng cấp các tuyến đê xuống cấp, không đảm bảo an toàn là một trong những nhiệm vụ cấp thiết đã và đang được địa phương triển khai một cách tích cực.
Theo kết quả đo lường độ mặn của Đài Khí tượng thủy văn Thanh Hóa, có thời điểm độ mặn lớn nhất đo được trên sông Mã tại phường Quảng Châu (TP Sầm Sơn) là 30,9%o; độ mặn lớn nhất đo được trên sông Yên tại thôn Ngọc Trà, xã Quảng Trung (Quảng Xương) là 30,7%o.
Các đơn vị thi công dự án cao tốc đoạn quốc lộ 45 - Nghi Sơn tập trung đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo an toàn khi hoàn lưu bão số 1 gây ra mưa lớn.
Ngày 27-6, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa gồm các đại biểu: Cao Thị Xuân, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội; Lê Thanh Hoàn, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Pháp luật của Quốc hội; Lê Văn Cường, Phó Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa đã tiếp xúc cử tri các huyện Nông Cống, Đông Sơn sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Qua rà soát, đánh giá, toàn tỉnh hiện có 1.008 km đê các loại (trong đó đê từ cấp I đến cấp III dài 315 km, đê dưới cấp III dài 693 km) và 253,76 km kè bảo vệ đê... Tuy nhiên, vẫn còn 32 trọng điểm xung yếu về đê điều, không đảm bảo an toàn trước mùa mưa bão.
Sông Nhơm, đoạn chảy qua xã Thái Hòa, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) đang bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bởi các cơ sở giặt và tái chế bao bì xả thải... Dù đã bị UBND huyện Triệu Sơn ra văn bản yêu cầu ngừng hoạt động sản xuất, tháo dỡ các công trình vi phạm, song đến nay mọi việc vẫn đang 'giẫm chân tại chỗ'.
Nước thải, mùi hôi thối, khói bụi từ hàng chục cơ sở tái chế bao bì tại xã Thái Hòa (Thanh Hóa) đang vô tư xả thải 'bức tử' môi trường.
Nhiều năm nay, tại xã Thái Hòa và các xã lân cận huyện Triệu Sơn có hàng chục cơ sở tái chế bao bì hoạt động gây ô nhiễm môi trường. Mặc dù các cơ quan chức năng đã nhiều lần vào cuộc chấn chỉnh, nhưng tình trạng trên vẫn không cải thiện?!
Do trường bị ngập sâu nên hơn 1.000 học sinh trên địa bàn xã Trung Chính (huyện Nông Cống, Thanh Hóa) vẫn chưa thể đến lớp.
Dự án tiêu thoát lũ sông Nhơm đoạn qua địa bàn huyện Nông Cống được thực hiện từ năm 2012 nhưng đến nay mới chỉ hoàn thành được khoảng 20% khối lượng. Hiện vẫn còn 26km lòng sông chảy qua địa bàn 9 xã chưa được nạo vét, nhiều cầu cống chưa được xây dựng… Điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến tiêu thoát lũ nông nghiệp, khiến đời sống Nhân dân gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, từ ngày 2-10 đến nay do mưa lớn kéo dài, mực nước sông Nhơm dâng cao và tiêu thoát lũ chậm khiến 97 hộ dân ở thôn Mỹ Thanh, xã Tân Thọ bị chìm trong biển nước.
Dự án tiêu, thoát lũ sông Nhơm, tỉnh Thanh Hóa được phê duyệt tại Quyết định số 3365/QĐ ngày 13/11/2011, với tổng mức vốn đầu tư dự kiến 624 tỷ đồng. Tuy nhiên sau 10 năm triển khai thực hiện, dự án này vẫn đang trong tình trạng 'đắp chiếu' sau khi khởi công, nhiều hạng mục công trình còn dang dở.
Dự án tiêu thoát lũ sông Nhơm được phê duyệt từ năm 2011, với tổng mức đầu tư 624 tỷ đồng, khởi công vào năm 2012 nhưng đến nay sau 10 năm vẫn còn dang dở.
Dự án tiêu thoát lũ sông Nhơm, tỉnh Thanh Hóa đoạn qua 2 huyện Triệu Sơn, Nông Cống, được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt năm 2011 với mức đầu tư dự kiến 624 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau 10 năm thực hiện tới nay, nhiều hạng mục công trình vẫn dang dở, ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
Sau 10 năm thực hiện, dự án tiêu thoát lũ sông Nhơm vẫn 'án binh bất động', nhiều hạng mục công trình còn dang dở, ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân trong vùng dự án.
Sáng 8-6, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Nguyễn Quốc Tiến, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Nông Cống; Đinh Ngọc Thúy, Phó Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh; Lê Hữu Quyền, Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Nông Cống trước kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh khóa XVIII
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt hỗ trợ kinh phí duy trì hoạt động của 5 điểm đo thủy văn được lắp đặt năm 2020 để tăng cường công tác quan trắc, đo đạc, thu thập số liệu khí tượng thủy văn phục vụ công tác phòng, chống thiên tai tỉnh Thanh Hóa năm 2022 từ nguồn Quỹ Phòng, chống thiên tai tỉnh Thanh Hóa.
Bao nhiêu vất vả, ngóng đợi đến thời điểm gặt hái để trả nợ nần bỗng chốc người dân trở nên trắng tay. Những trận mưa như trút khiến cánh đồng lúa chín trắng băng nước. Người dân chỉ còn cách đẩy thuyền ra vớt vát được nắm lúa nào hay nắm đấy hoặc đỏ mắt chờ nước rút.
Tưởng như vụ lúa chiêm xuân năm nay, người dân thôn Đông Cao, xã Trung Chính (Nông Cống) sẽ bội thu khi cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt và chỉ còn ít ngày nữa có thể thu hoạch. Thế nhưng chỉ trong phút chốc, thành quả lao động của gần 150 hộ dân đã bị đợt mưa vừa qua nhấn chìm khiến cho hơn 80 ha lúa bị ngã đổ trong đó có 63 ha có nguy cơ mất trắng hoàn toàn vì ngập trong nước sâu nhiều ngày. Nhiều nông dân bất lực nhìn lúa hư hại mà không thể cứu vãn.
Tưởng như vụ lúa chiêm xuân năm nay người dân thôn Đông Cao, xã Trung Chính (Nông Cống) sẽ bội thu khi chỉ còn ít ngày nữa sẽ thu hoạch. Thế nhưng, thành quả lao động của gần 150 hộ dân đã bị đợt mưa kéo dài vừa qua nhấn chìm. Người dân trong thôn bất lực nhìn lúa ngâm trong nước, bắt đầu mọc mầm không thể cứu vãn.
Với đặc thù có nhiều vùng sâu trũng, nhiều hệ thống sông ngòi, tiềm ẩn nhiều nguy cơ trong mùa mưa, bão, huyện Nông Cống đã chủ động nâng cấp hệ thống đê bao, chuẩn bị các phương án ứng phó với thiên tai, bão lũ với trọng tâm là chuẩn bị tốt '4 tại chỗ'.
Hơn 20 cơ sở tái chế bao bì, chế biến hạt nhựa tại xã Thái Hòa (huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã hoạt dộng trái phép suốt hàng chục năm, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Chiều 9-9, đồng chí Trịnh Tuấn Sinh, Phó Bí thư Tỉnh ủy đã đi kiểm tra công tác phòng, chống bão Conson tại huyện Triệu Sơn và Đông Sơn. Cùng tham gia có đồng chí Nguyễn Ngọc Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy và đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Thời gian qua người dân ở các thôn Thái Yên, Thái Phong, Thái Lâm (xã Thái Hòa, huyện Triệu Sơn) phản ánh các cơ sở tái chế nhựa, giặt bao bì trên địa bàn gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa được xử lý triệt để.
Ngày 14-10, Thanh Hóa có mưa diện rộng và các đơn vị, địa phương trong tỉnh đã chủ động xử lý, gia cố các điểm đê phát sinh sự cố, chủ động tiêu thoát nước đệm đề phòng ngập nước, sạt lở đất do mưa hoàn lưu sau bão số 7.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành công văn về việc tiếp tục thi công các hạng mục công trình thuộc dự án tiêu thoát lũ sông Nhơm theo đề xuất của Sở Kế hoạch và Đầu tư.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 3516 thành lập Cụm công nghiệp Hợp Thắng trên diện tích khoảng 70ha với tổng mức đầu tư khoảng 525 tỷ đồng.
Ngày 30-4-1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta giành thắng lợi vang dội.