Vi khuẩn lao dễ xâm nhập qua mắt

Từ trong chất dịch mà bệnh nhân ho khạc làm bắn ra, vi khuẩn lao có thể đi vào mắt người lành dễ dàng như một hạt bụi, gây bệnh ở nhiều tổ chức mắt như da mi, củng mạc, màng bồ đào...

Trẻ em trước nguy cơ mắc bệnh lao

Tại Việt Nam, ước tính mỗi năm có khoảng 10,6 triệu ca mắc lao mới trong đó có 1,2 triệu ca ở trẻ dưới 15 tuổi và khoảng 13.000 trẻ em mắc lao các thể cần điều trị. Theo các chuyên gia y tế, trẻ em là đối tượng dễ bị tác động bởi các bệnh truyền nhiễm trong đó có bệnh lao vì miễn dịch của trẻ còn yếu.

Hiểu về bệnh lao để phòng ngừa

Bệnh lao vẫn là một trong những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, ước tính đã cướp đi sinh mạng khoảng 13.000 người hàng năm, ở Việt Nam. Tại Phú Yên, chương trình chống lao đạt được kết quả như thế nào; người dân cần lưu tâm đến những vấn đề gì? ThS.BS Nguyễn Thanh Tú, Trưởng trạm Chuyên khoa lao Phú Yên, cho biết:

Sự nguy hiểm khi mang thai mắc lao

Bệnh lao đặc biệt nghiêm trọng đối với bà mẹ mang thai. Nó có thể khiến suy thai, sảy thai, thai chết lưu, lây bệnh cho thai nhi…

Lý do vaccine phòng sốt xuất huyết khó sản xuất

Các nhà khoa học đã bắt đầu hành trình tạo ra vaccine sốt xuất huyết từ gần một thế kỷ trước. Song, quá trình này đến nay vẫn còn nhiều khó khăn.

Lao sơ nhiễm ở trẻ em

Lao là một bệnh truyền nhiễm, xếp nhóm B trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.

Một người mắc sốt xuất huyết bao nhiêu lần trong đời?

Mỗi người mắc sốt xuất huyết bao nhiêu lần trong đời là băn khoăn của nhiều người, nhất là người từng mắc căn bệnh này ít nhất một lần.

Bệnh sởi có thể bùng nổ thành vụ dịch

Bệnh sởi lây chủ yếu qua đường hô hấp, do tiếp xúc trực tiếp với người bệnh.

Chuyển biến tích cực trong công tác phòng, chống HIV ở Khánh Hòa

Nhiều nhóm đối tượng nguy cơ cao với HIV ở Khánh Hòa đã được xét nghiệm định kỳ, đối với những người đã nhiễm HIV thì điều trị theo đúng phác đồ của ngành y tế.

Phòng bệnh lao ở trẻ

Trẻ em là đối tượng rất dễ bị tác động bởi các bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh lao. Bệnh lao nếu phát hiện muộn và không điều trị hết liệu trình có nguy cơ tử vong cao. Vì vậy, cần lưu ý phát hiện, chẩn đoán bệnh lao ở trẻ để điều trị kịp thời.

Trẻ đổ mồ hôi trộm có đáng lo?

Đổ mồ hôi trộm ở trẻ là hiện tượng bé bị ra nhiều mồ hôi, dù không hoạt động nhiều và thời tiết không nóng.

Nhóm trẻ có nguy cơ mắc bệnh lao cao nhất

Trẻ em vẫn có thể mắc bệnh lao như người lớn. Mỗi năm, tỷ lệ trẻ em được phát hiện mắc lao khoảng 15%.

Bé 12 tuổi nguy kịch vì vi khuẩn lao tấn công phổi, bụng, xương

Bệnh nhân suy hô hấp nặng, sốc nhiễm khuẩn, phải hỗ trợ thở máy xâm lấn, chống sốc, kháng sinh.

Bé gái 12 tuổi nguy kịch vì vi trùng lao xuất hiện ở phổi, bụng, cơ xương khớp

Bé gái mắc vi trùng lao sau khi điều trị lupus ban đỏ thời gian dài. Bác sĩ đánh giá trường hợp này nguy cơ tử vong rất cao do vi trùng lao đã xuất hiện tại nhiều cơ quan như phổi, bụng, cơ xương khớp.

Bệnh lao ở trẻ em, cách điều trị và phòng ngừa

Bệnh lao gây ra bởi vi trùng KOCH (BK), do sự lây nhiễm trực tiếp. Trẻ em, nhất là trẻ sơ sinh dễ bị lây bệnh.

Những biến chứng nguy hiểm của giãn phế quản

Giãn phế quản là một bệnh về phổi thường gặp ở người lớn tuổi. Giãn phế quản tiến triển nhanh kéo dài bởi những đợt cấp (ho, khạc đờm mủ, khó thở). Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời người bệnh có thể có những biến chứng: viêm phổi tái phát, ho ra máu nặng, khó thở…

Nguy cơ mắc bệnh lao ở trẻ nhỏ

Lao ở trẻ em không phải là một bệnh hiếm gặp trên lâm sàng. Số trẻ mắc bệnh lao mỗi năm chiếm khoảng 15% tổng số các ca mới. Ước tính từ Chương trình Chống lao quốc gia, mỗi năm nước ta có khoảng 13.000 trẻ em mắc lao các thể cần điều trị. Tuy nhiên, trên thực tế những con số này chỉ chiếm rất ít.

Trả giá đắt nếu lơ là với sốt xuất huyết

Chống sốt xuất huyết nếu chỉ trên giấy, hô hào mà không đi thực tế, kiểm tra xem còn lăng quăng hay không và không xử lý vi phạm triệt để thì khó khống chế được dịch

Một người có thể bị sốt xuất huyết mấy lần?

Các tỉnh khu vực phía Nam hiện đang bước vào mùa cao điểm của dịch sốt xuất huyết. Với bệnh truyền nhiễm, thường khi mắc và khỏi bệnh, cơ thể sẽ có miễn dịch và tránh nguy cơ tái nhiễm. Tuy nhiên, đối với bệnh sốt xuất huyết, một người có thể tái nhiễm nhiều lần nếu không biết cách phòng ngừa.

Bước đột phá trong chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em

Hơn 1 tháng cùng cậu con trai nhỏ chiến đấu với bệnh lao, vợ chồng chị Ma Thị Thảo, người dân tộc Tày ở thôn Trì Thượng, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, không ít lần bật khóc vì thương con.

Bệnh sởi: Nguyên nhân và cơ chế lây bệnh

Sởi là một căn bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm. Sởi thường xuất hiện ở trẻ nhỏ, tuy nhiên những người lớn cũng có thể mắc sởi. Vậy nguyên nhân gây ra bệnh sởi là gì?

Gầy yếu

Gầy yếu có thể do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn bạn bị sơ nhiễm lao từ khi còn nhỏ nhưng không được điều trị, dẫn đến cơ thể bị gầy yếu. Do mặc cảm gầy yếu nên bạn ở vào một trạng thái tâm lý bi quan, luôn bị stress do ức chế thần kinh nên khả năng ăn uống và đồng hóa thức ăn kém mà không lên cân được.