Tin và làm theo hướng dẫn của kẻ giả danh công an, người đàn ông ở Hà Nội đã cài đặt phần mềm dịch vụ công 'giả mạo' rồi bị mất hơn 400 triệu đồng trong tài khoản ngân hàng.
Sau khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo, anh N. quét mã QR ngân hàng và căn cước công dân trên điện thoại thì phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất hơn 400 triệu đồng.
Ngày 31/10, Công an TP Hà Nội cho biết, một người đàn ông ở quận Cầu Giấy, TP Hà Nội bị mất hơn 400 triệu đồng khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo'.
Ngày 31-10, Công an thành phố Hà Nội cảnh báo về việc một người đàn ông đã bị mất hơn 400 triệu đồng khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo'.
Chiều 31/10, Công an TP Hà Nội cho biết, thời gian vừa qua, một người đàn ông ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) bị mất hơn 400 triệu đồng khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo'.
Sáng 26-10, thảo luận tại tổ về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025, Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương phân tích, trong 3 động lực của nền kinh tế nước ta (gồm xuất khẩu, đầu tư và tiêu dùng), thì động lực tiêu dùng 'rất hạn chế'.
Tối 28/10, Công an phường Lộc Sơn (TP Bảo Lộc) cho biết, cán bộ đơn vị vừa kịp thời hỗ trợ người dân ngăn chặn 1 vụ việc liên quan đến đối tượng giả danh cán bộ công an để lừa đảo qua mạng.
Thời gian gần đây, các đối tượng xấu đã làm giả nhiều giấy tờ để lừa đảo khiến nhiều nạn nhân sập bẫy, mất hàng tỷ đồng.
Đoạn đường dài khoảng 1 km chi chít 'ổ gà' khiến nhiều người đi đường 'sập bẫy', té ngã bị thương.
Thị trường bất động sản đang trong giai đoạn tranh tối tranh sáng, không ít môi giới chớp cơ hội tung 'bánh vẽ', thổi giá, gây nhiễu cung - cầu. Nhưng ngược lại, không ít môi giới cũng đang nhận đòn 'hồi mã thương' khi chủ nhà và khách mua bắt tay nhau đáp trả.
Đánh vào tâm lý muốn làm giàu nhanh chóng và lòng nhân ái, đối tượng lừa đảo chiếm đoạt hơn 5,8 tỷ đồng của nhiều nạn ở Tây Ninh. Chỉ đến khi nạn nhân bị chiếm đoạt tài sản mới hay biết mình bị lừa qua không gian mạng. Đáng lưu ý, đối tượng 'vẽ' ra nhiều màn kịch khiến họ 'sập bẫy'.
Chị T.T.T.H (1995, trú P. Tam Thuận, Q. Thanh Khê, Đà Nẵng) kết bạn với tài khoản Facebook có tên 'TK Võ Thị Hoàng Yến Academy' rồi tham gia vào hội nhóm Vietnam International Junior.
Công an thành phố Hà Nội vừa tiếp tục đưa ra cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo bằng cách giả vờ gọi điện thoại hướng dẫn người dân làm định danh điện tử (VNeID) mức 2. Đây không phải là thủ đoạn lừa đảo mới, tuy nhiên, vẫn còn nhiều người dân mất cảnh giác nên đã 'sập bẫy'.
Từ những mối tình 'online' qua các ứng dụng hẹn hò, các đối tượng bắt đầu tiếp cận, tâm sự dưới mác yêu đương để tạo lòng tin rồi lừa đảo, chiếm đoạt tiền của các 'con mồi'.
Thời gian qua, mặc dù đã được cơ quan chức năng cảnh báo rất nhiều nhưng tình trạng lừa đảo qua mạng vẫn liên tiếp xảy ra. Do nhẹ dạ, thiếu kiến thức về công nghệ thông tin, người già vẫn luôn là đối tượng bị 'sập bẫy' lừa đảo nhiều nhất.
Bộ trưởng Truyền thông và Công nghệ thông tin Ấn Độ (MCIT) cho biết trong vòng 24 giờ sau khi ra mắt, hệ thống mới đã xác định và chặn 13,5 triệu cuộc gọi lừa đảo.
Tập đoàn công nghệ Meta, chủ sở hữu các nền tảng mạng xã hội Facebook và Instagram, sẽ phải đối mặt với các vụ kiện mới tại Nhật Bản về những quảng cáo kêu gọi đầu tư với xác nhận giả mạo từ những người nổi tiếng.
Thủ đoạn gọi điện hướng dẫn người dân làm định danh điện tử (VNeID) mức 2 không mới, nhưng vẫn còn nhiều người dân ít cập nhật thông tin xã hội, báo chí.
Chị H. trú tại Chương Mỹ, Hà Nội nhận được cuộc gọi của một đối tượng thông báo tài khoản VneID của con trai chị chưa được kích hoạt mức 2. Sau khi thực hiện theo hướng dẫn đối tượng, chị H. phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất 500 triệu đồng.
Là cán bộ trinh sát Đội 2, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05, Công an tỉnh), thời gian qua, thượng úy Nguyễn Hữu Linh luôn bám sát nhiệm vụ, thực hiện tốt vai trò tham mưu cho lãnh đạo trong thực hiện công tác phòng, chống tội phạm trên không gian mạng.
Đây là chiêu lừa không mới tuy nhiên vẫn còn nhiều người dân sập bẫy.
Công an huyện Chương Mỹ (Hà Nội) ngày 22/10 cho biết đang điều tra, làm rõ nghi án một phụ nữ bị lừa mất 500 triệu đồng.
Ngày 22/10, Công an TP Hà Nội cho biết, một người phụ nữ ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội) bị mất 500 triệu đồng khi làm định danh mức 2 online.
Ngày 22-10, Công an thành phố cho biết, thủ đoạn lừa đảo bằng cách vờ gọi điện thoại hướng dẫn người dân làm định danh điện tử (VNeID) mức 2 không phải mới. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người dân ít cập nhật thông tin xã hội, báo chí, mất cảnh giác nên đã 'sập bẫy'.
Ngày 21/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an TP Đà Nẵng tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Triệu Thị T.V. (SN 1986, trú quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Thủ đoạn, gọi điện hướng dẫn người dân làm định danh điện tử (VNeID) mức 2 không phải thủ đoạn mới. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người dân ít cập nhật thông tin xã hội, báo chí, mất cảnh giác nên đã 'sập bẫy' thủ đoạn này.
Làm theo hướng dẫn của đối tượng lừa đảo, chị H. (ở Hà Nội) đã cài đặt phần mềm dịch vụ công giả mạo, sau đó phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất 500 triệu đồng.
Ngày 21/10, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao Công an tỉnh Tây Ninh cho biết đang tiếp nhận, xử lý hai vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên mạng.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm, Trung Tâm Nhân Lực đã trở thành địa chỉ uy tín chắp cánh ước mơ xuất ngoại cho hàng ngàn học sinh và người lao động trên cả nước. Nhờ vậy giúp nhiều người có tương lai tươi sáng và cuộc sống mới ổn định hơn.
Xem phim, lướt mạng xã hội, nhấn like, share… là có ngay vài trăm ngàn cho một ngày. Hình thức lừa đảo này đã xảy ra từ khoảng ba năm nay khiến cho nhiều người sập bẫy.
Chị T (trú tại quận Tây Hồ, TP Hà Nội) mất 3 tỷ đồng trong tài khoản vì làm theo kẻ giả danh cán bộ Công an, yêu cầu cài đặt phần mềm dịch vụ công giả.
Lừa chiếm đoạt tài sản bằng việc dụ dỗ làm nhiệm vụ online có trả phí hay mạo danh nghệ sĩ, các tổ chức là những thủ đoạn lừa đảo trực tuyến không mới, song vẫn đang khiến nhiều người dân 'sập bẫy'.
Tin vào lời một kẻ tự xưng Công an, chị T. SN 1981, trú tại quận Tây Hồ, TP Hà Nội đã cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo'. Sau khi cài đặt xong, chị T phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất gần 3 tỉ đồng...
Cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo', chị T. phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất gần 3 tỷ đồng.
Công an quận Tây Hồ, TP. Hà Nội đang điều tra vụ việc người phụ nữ 43 tuổi bị lừa gần 3 tỷ đồng sau khi làm theo yêu cầu của đối tượng lạ mặt.
Thủ đoạn của các đối tượng là giả danh cán bộ công an gọi điện cho người dân thông báo căn cước công dân của họ bị lỗi trên hệ thống hoặc cần phải cập nhật dữ liệu dân cư, mã định danh, rồi yêu cầu người dân đến cơ quan công an để làm việc.
Nhận được điện thoại của một đối tượng giả danh công an, yêu cầu cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo, chị T. làm theo và phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất gần 3 tỷ đồng.
Ngày 20-10, Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết đang điều tra vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản với thủ đoạn cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo'.
Ngày 20/10, Công an TP Hà Nội cho biết một người phụ nữ ở quận Tây Hồ (Hà Nội) đã bị mất gần 3 tỷ đồng khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo.
Công an Hà Nội liên tục cảnh báo về thủ đoạn giả danh công an gọi điện yêu cầu người dân cài đặt phần mềm Dịch vụ công giả mạo để chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người sập bẫy thủ đoạn này.
Một người phụ nữ ở Hà Nội bị đánh cắp số tiền gần 3 tỷ đồng trong tài khoản ngân hàng trên điện thoại sau khi làm theo hướng dẫn cài đặt phần mềm dịch vụ công giả mạo do đối tượng tự xưng cán bộ công an gửi.
Sau khi cài đặt phần mềm do đối tượng giả danh công an cung cấp, chị T. phát hiện tài khoản ngân hàng bị mất gần 3 tỷ đồng.
Thời gian qua, Công an thành phố Hà Nội liên tục cảnh báo về thủ đoạn giả danh Công an gọi điện yêu cầu người dân cài đặt phần mềm Dịch vụ công 'giả mạo' để chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người dân ít cập nhật thông tin xã hội, báo chí, mất cảnh giác nên đã 'sập bẫy' thủ đoạn này.
Công an huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đang tiến hành xác minh, điều tra một người đàn ông ở Hà Tĩnh bị lừa 20.000 USD vì xin visa đi du lịch Úc.
Mặc dù lực lượng công an đã nhiều lần cảnh báo về thủ đoạn gọi điện thoại giả danh công an để lừa đảo nhưng nhiều người vẫn sập bẫy thủ đoạn này. Mới đây nhất, với chiêu thức lừa đảo quen thuộc, một cụ bà bị lừa mất gần 2 tỷ đồng.
Thời gian gần đây, trên địa bàn TP Bảo Lộc xuất hiện tình trạng giả danh cán bộ công các cấp trên địa bàn thành phố gọi điện thoại cho người dân thông báo cần hoàn chỉnh gấp hồ sơ định danh biển số xe ô tô để thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.