Trên khắp vương quốc động vật, bàn chân có vô số hình dạng đáng kinh ngạc, và được trang bị một loạt các khả năng thích ứng chuyên môn hóa ấn tượng.
13 con khỉ đột tại Sở thú Atlanta, bang Georgia (Mỹ), đã có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2. Giới chức cho biết những con vật này có thể đã nhiễm virus từ nhân viên của sở thú.
Ramil, con báo tuyết đực 9 tuổi chưa được tiêm chủng ở Sở thú San Diego, đã mắc Covid-19. Những con báo cùng chuồng lập tức được cách ly.
Cũng giống như con người, nhiều bà mẹ động vật luôn tha các con của chúng theo bên mình, vừa để chở che, vừa tiện chăm sóc chúng tốt hơn.
Cơ quan y tế của San Diego, Mỹ đang theo dõi chặt chẽ tình trạng của nạn nhân nhưng chưa công bố thông tin cụ thể.
Chỉ cần mẹ đơn giản ở bên cạnh, có thể dựa đầu vào cũng đủ trấn an và đem đến sức mạnh cho đứa con thơ. Đó là lí do tại sao, cũng giống như con người, nhiều bà mẹ động vật luôn tha các con của chúng theo bên mình, vừa để chở che, vừa tiện chăm sóc chúng tốt hơn.
Ông bố này không biết là liều lĩnh hay ngốc nghếch, khi bất chấp nguy hiểm cho bản thân và cả con nhỏ của mình, chui vào chuồng thú hoang dã ở sở thú để chụp ảnh. Ảnh đẹp đâu không thấy, chỉ thấy những hình ảnh anh ta hoảng sợ chạy đến nỗi đánh rơi cả con mình ngay trước mặt chú voi. Giờ đây, anh ta sẽ phải trả giá nặng nề.
Một người đàn ông đã bị bắt giữ sau khi bế con gái 2 tuổi đột nhập vào chuồng voi trong sở thú San Diego ở Mỹ để chụp ảnh.
Một người đàn ông 25 tuổi bị bắt sau khi ẵm con gái 2 tuổi của mình 'chui tọt' vào chuồng voi tại Sở thú San Diego (Mỹ).
Ông bố được cho là bế con vượt qua rào chắn ở chuồng voi tại sở thú San Diego, California vì muốn chụp hình. Người này bị voi rượt đuổi nhưng kịp ôm con chạy thoát.
Vườn thú San Diego cho biết đã tiêm vắcxin ngừa COVID-19 cho 4 con đười ươi và 5 con tinh tinh. Đây là lần đầu tiên trên thế giới các loài động vật linh trưởng không phải người được tiêm vắcxin.
Chín con vượn lớn ở Vườn thú San Diego là những loài linh trưởng không phải người đầu tiên nhận được vaccine ngừa Covid-19 thử nghiệm. Đây là loại vaccine được nghiên cứu dành riêng cho động vật.
Một con chồn chân đen, loài động vật hoang dã nguy cấp có nguy cơ tuyệt chủng tại Mỹ, đã được nhân bản thành công từ nguồn gen đông lạnh hơn 30 năm.
Một số con khỉ đột ở Sở Thú San Diego Safari Park (bang California, Mỹ) trở thành những con linh trưởng đầu tiên mắc COVID-19 sau khi dương tính với SARS-CoV-2.
Để tồn tại trong sa mạc, lạc đà tích trữ nước trong bướu của chúng. Tuy nhiên, sự thật ở đây là gì?
Các nhà khoa học lần đầu tiên nhân bản thành công một chú ngựa hoang Mông Cổ đã tuyệt chủng trong tự nhiên từ hơn 50 năm nay trong nỗ lực bảo tồn các loài động vật quý hiếm.
Theo Science Alert, đà điểu đầu mào (Cassowary) luôn đứng đầu trong danh sách những loài chim đáng sợ. Năm 2007, chúng được Tổ chức Sách kỷ lục Guinness thế giới công nhận là 'Loài chim nguy hiểm nhất thế giới'.
Theo nhóm nghiên cứu của Nick Pilprint, nhà khoa học thuộc Sở thú San Diego (Mỹ), báo đốm đen cực kỳ quý hiếm. Hiện chỉ có 11% số báo trên thế giới bị đột biến Melanism.
Hà mã là nỗi kinh hoàng ở châu Phi. Trọng lượng lên đến hàng tấn và cặp nanh dài nửa mét, chúng không ngán đối địch với bất cứ sinh vật nào.
Hà mã là nỗi kinh hoàng ở Châu Phi. Trọng lượng lên đến hàng tấn và cặp nanh dài nửa mét, chúng không ngán đối địch với bất cứ sinh vật nào.
Các nhà khoa học mới đây tìm ra nguyên nhân chim đà điểu đầu mào có bộ lông sáng bóng một cách kỳ lạ.
Bề ngoài đặc biệt khiến đà điểu đầu mào - loài chim nguy hiểm nhất thế giới được ví như loài khủng long có ngoại hình thời thượng.
Các nhà khoa học mới đây tìm ra nguyên nhân chim đà điểu đầu mào có bộ lông sáng bóng một cách kỳ lạ.
Một cụ rùa 'sát gái' đã một tay cứu sống cả giống loài của mình khỏi tuyệt chủng bằng đời sống tình dục năng nổ của mình.
Phần lớn loài người đã tìm cách thống trị tất cả những nơi hoang dã và khó tiếp cận nhất trên hành tinh này. Tuy nhiên, có nhiều nơi đã bị những động vật có nguồn gốc bí ẩn chiếm lấy.
Hiện nay, chỉ còn hai con tê giác trắng phương Bắc tồn tại trên thế giới, nhưng cả hai đều là con cái. Một nhóm các nhà khoa học đã lấy trứng của hai cá thể tê giác cái để thực hiện một kế hoạch vô cùng táo bạo nhằm hồi sinh loài động vật quý hiếm đang tuyệt chủng này.
Hà mã là loài động vật ưa nước có kích thước lớn sống ở Châu Phi. Từ 'hippoptamus' xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là 'ngựa nước' hoặc 'ngựa sông'. Mặc dù có tên như thế nhưng hà mã và ngựa không có quan hệ gần gũi mà họ hàng gần nhất với hà mã là lợn, cá voi và cá heo.