Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút sởi gây ra, là một trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo về việc gia tăng số ca mắc sởi và nguy cơ bùng phát dịch sởi tại nhiều khu vực trên thế giới. Tại Việt Nam, đại dịch COVID-19 trong thời gian qua và việc gián đoạn cung ứng các vắc xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) năm 2022-2023 đã tác động đến tỷ lệ tiêm chủng các vắc xin cho trẻ em. Nhiều trẻ em chưa được tiêm chủng đúng lịch, chưa tiêm chủng đủ mũi các vắc xin trong những năm gần đây là yếu tố nguy cơ gây bùng phát dịch bệnh, đặc biệt là bệnh sởi.
Trên thế giới, điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone không phải là một giải pháp mới trong các hoạt động can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV. Phương pháp này đã được triển khai từ năm 1964 trên 70 quốc gia như: Australia, Mỹ, Hà Lan, Ấn Độ, Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc... điều trị cho khoảng 580.000 người tại khu vực châu Âu và hơn 200.000 người tại khu vực châu Á.
Thực hiện kế hoạch của Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, ngày 30-10, Chiến dịch Tiêm chủng vắc xin sởi diễn ra đồng loạt tại Trung tâm Y tế huyện và các trạm y tế trên toàn địa bàn huyện.
Các đối tượng được tiêm là trẻ từ 1-10 tuổi, gồm trẻ vãng lai đang sinh sống, học tập ở Long An chưa được tiêm đủ 2 mũi vaccine có thành phần sởi, nhân viên y tế, người làm việc có nguy cơ mắc bệnh...
90% người mắc bệnh sởi được chuyển đến từ tỉnh, thành phố khác là thực trạng tại Khoa Nhiễm-Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi trẻ từ 1 đến 10 tuổi mắc bệnh sởi tại Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu giảm thì số ca mắc tại các tỉnh lân cận đến Thành phố Hồ Chí Minh khám lại tăng mạnh.
Theo Sở Y tế Hà Nội, trong 9 tháng năm 2024, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi còn 9,8 % (giảm 0,3% so với cùng kỳ năm 2023).
Theo Sở Y tế TP.HCM, từ tính đến cuối tháng 10 này, các bệnh viện tại TP.HCM đã điều trị cho 3.139 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó 58% số ca đến từ các tỉnh, thành phố phía Nam.
Theo Sở Y tế TP.HCM, từ đầu năm 2024 đến cuối tháng 10 này, các bệnh viện tại TP.HCM đã điều trị cho 3.139 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó 58% số ca đến từ các tỉnh, thành phố phía Nam.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, vừa có văn bản đề xuất với Bộ Y tế về việc tiêm tiêm vaccine sởi cho trẻ em từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi.
Sở Y tế TP.HCM kiến nghị Bộ Y tế về việc tiêm vaccine sởi cho trẻ em từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi vì đây là nhóm có khả năng mắc bệnh cao.
Số ca mắc sởi ở TP.HCM tiếp tục gia tăng, nhiều trẻ phải nhập việc cấp cứu vì biến chứng nặng.
Sở Y tế TP.HCM cho biết đã có văn bản đề xuất với Bộ Y tế về việc tiêm tiêm vaccine sởi cho trẻ em từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi. Nguyên nhân là do hiện nay số ca mắc từ các tỉnh xung quanh đến khám và điều trị tại các bệnh viện của thành phố tiếp tục tăng mạnh trong 2 tuần qua. Đáng nói có nhiều trẻ dưới 9 tháng tuổi.
Ngày 30-10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ ngày 27-9 đến nay, Đồng Nai đã có hơn 80 ngàn người (bao gồm trẻ từ 1-10 tuổi và nhân viên y tế nguy cơ cao) được tiêm vaccine sởi - rubella trong chiến dịch tiêm vaccine sởi - rubella.
Trong khi trẻ từ 1 đến 10 tuổi mắc bệnh sởi tại TP HCM bắt đầu giảm thì số ca mắc tại các tỉnh lân cận đến TP HCM khám lại tăng mạnh.
Hiện nay, gánh nặng bệnh sởi đang tập trung vào khối điều trị ở TPHCM do người bệnh ở các địa phương dồn về. Đồng thời, thành phố vẫn ghi nhận nhiều ca sởi dù tỷ lệ phủ vaccine đã đạt 100%.
Một dấu hiệu đáng quan tâm, trong khi số bệnh nhân mắc sởi tại TPHCM bắt đầu giảm thì số ca mắc từ các tỉnh xung quanh đến khám và điều trị tại các bệnh viện của thành phố tiếp tục tăng mạnh trong 2 tuần qua. Đó là thông tin vừa được Sở Y tế TPHCM cho hay.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC), tình hình dịch sởi trong tuần qua đang có những tín hiệu tích cực với số ca mắc mới giảm. Trái lại, dịch sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố lại đang diễn biến phức tạp.
Có đến 255 trẻ mắc sởi đến điều trị tại 4 bệnh viện tuyến cuối của TP HCM trong tuần qua, tăng 43% so với trung bình 4 tuần trước.
Theo ghi nhận của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, trong tuần cuối tháng 10, số trẻ từ 1 đến 10 tuổi mắc sởi trên địa bàn bắt đầu có dấu hiệu giảm, nhưng có sự ghi nhận gia tăng các trường hợp mắc sởi ở độ tuổi dưới 9 tháng tuổi – độ tuổi chưa được tiêm vaccine theo quy định.
Mặc dù số ca mắc sởi tại TP. HCM đã có dấu hiệu hạ nhiệt, nhưng số ca mắc sởi từ các tỉnh xung quanh đến khám và điều trị tại TP đang tăng mạnh.
Thừa Thiên Huế có 1.552 ca sốt xuất huyết, tăng 4,5 lần so với cùng kỳ. Ngành y tế khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng muỗi đốt, chủ động thau vét, lật úp các dụng cụ chứa nước, không cho muỗi có môi trường sinh sản.
Nhằm tăng tỷ lệ miễn dịch phòng ngừa bệnh sởi trong cộng đồng, giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh sởi trên địa bàn thành phố, TP.Thủ Dầu Một triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin sởi - rubella trên địa bàn thành phố năm 2024. Mục tiêu phấn đấu trên 95% trẻ thuộc nhóm đối tượng tiêm chủng chưa được tiêm đủmũi vắc-xin có thành phần sởi theo quy định được tiêm 1 mũi vắc-xin sởi - rubella. Đối tượng tiêm là trẻ em từ 1-10 tuổi chưa được tiêm đủmũi vắc-xin chứa thành phần sởi theo quy định đang sinh sống và học tập trên địa bàn thành phố.
Số trẻ mắc bệnh sởi từ 1-10 tuổi của TP.HCM bắt đầu giảm, nhưng trường hợp trẻ dưới 9 tháng mắc sởi đang có dấu hiệu gia tăng.
Trẻ mắc sởi sinh sống ở TP.HCM có dấu hiệu giảm, nhưng số ca bệnh từ các tỉnh đến khám và điều trị ở bệnh viện trên địa bàn thành phố đang gia tăng.
Tối 29-10, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh thông tin, số ca nhiễm sởi ở trẻ từ 1 đến 10 tuổi đang giảm, nhưng số ca nhiễm sởi ở trẻ dưới 9 tháng tuổi lại gia tăng. Đây là độ tuổi chưa được tiêm vắc xin theo quy định hiện hành.
Trong tuần qua, số ca mắc sởi đang điều trị tại các bệnh viện trên địa bàn TP.HCM tăng 43% so với trung bình 4 tuần trước, đặc biệt là trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sởi tăng cao.
Ngày 29/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh đã có báo cáo mới nhất cho biết tình hình dịch sởi đang có những tín hiệu tích cực với số ca mắc mới giảm.
Chỉ tính riêng tuần qua, số ca bệnh từ các tỉnh khác chuyển đến điều trị tại 4 bệnh viện trên địa bàn TPHCM là 255 ca, tăng 43% so với trung bình 4 tuần trước, trong đó có 209 ca điều trị nội trú.
Ngày 29-10, Phó giám đốc Sở Y tế Lưu Văn Dũng dẫn đầu đoàn công tác của Sở Y tế giám sát việc triển khai Chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh sởi tại phường Long Bình và phường Trảng Dài của thành phố Biên Hòa.
Sau khi ghi nhận nhiều ổ dịch sởi trên địa bàn, ngành Y tế Hà Tĩnh nhanh chóng triển khai nhiều biện pháp phòng, chống không để lây lan.
Thông tin từ hệ thống bệnh truyền nhiễm cho biết từ đầu năm đến nay toàn tỉnh Bình Dương ghi nhận 67 ca bệnh sởi xác định, tuy nhiên hàng năm tỷ lệ trẻ tiêm vắc xin sởi vẫn chưa đạt chỉ tiêu.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 18/10 đến ngày 25/10), toàn Thành phố ghi nhận 502 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 24 ổ dịch.
Bé trai khởi phát bệnh ngày 17/10 với triệu chứng sốt cao, nôn trớ, phát ban dạng chấm li ti toàn thân.
Sáng 28/10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội nhận định, bệnh nhân mắc sởi đang có xu hướng gia tăng.
Từ đầu năm năm 2024 đến nay, toàn thành phố đã ghi nhận tổng số 35 trường hợp mắc sởi; trong cùng kỳ năm ngoái, Hà Nội chưa ghi nhận ca mắc sởi nào.
Sáng 28/10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội nhận định, bệnh nhân mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Ngoài ra, bốn tuần gần đây, toàn TP Hà Nội ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết tăng đột biến.
Số ca mắc sởi tại Hà Nội đang có dấu hiệu tăng lên, có nguy cơ tăng cao trong 3 tháng cuối năm. Hà Nội đang tích cực triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi để ngăn chặn dịch ngay từ đầu.
Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 502 ca sốt xuất huyết (tăng 99 ca so với tuần trước đó) và 7 ca mắc sởi (tăng 1 ca so với tuần trước đó).
Trong tuần vừa qua, tại Hà Nội ghi nhận 502 trường hợp mắc Sốt xuất huyết (SXH), tăng vọt 99 ca so với tuần trước đó và cao nhất kể từ đầu vụ dịch năm nay…
Theo thông tin từ Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội, trong tuần qua, trên địa bàn tiếp tục ghi nhận nhiều bệnh nhân mắc các dịch bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sởi, viêm não mô cầu... Trong đó, các bệnh nhân mắc sởi, viêm não mô cầu đều chưa tiêm vaccine.
Sáng 28/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội nhận định, bệnh nhân mắc sởi đang có xu hướng gia tăng.
2 ổ dịch sởi tại Hương Khê và Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã ghi nhận 47 trường hợp mắc bệnh. Ngành Y tế Hà Tĩnh đang tập trung các giải pháp để sớm khống chế.
Trong tuần qua, Báo Đồng Nai thực hiện nhiều tin, bài, phóng sự truyền hình phản ánh các vấn đề đời sống dân sinh diễn ra sôi động trên địa bàn Đồng Nai. Trong đó, một số video được bạn đọc quan tâm với lượt truy cập cao.