Những điểm bấm khuyên tai có thể tìm thấy ở bất cứ đâu trên phạm vi cả nước, ngoài các cửa hàng vàng bạc, cắt tóc kiêm luôn việc bấm khuyên tai, còn xuất hiện nhiều điểm bấm khuyên 'dạo' quanh các trường học và tràn lan trên mạng xã hội.
Do 'bắt chước' bạn bè xỏ 4-5 khuyên tai, nữ sinh 18 tuổi đã phải nhận kết đắng khi tai trái mưng mủ, chảy máu nhiều.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết, gần đây, cơ sở y tế này tiếp nhận một vài trường hợp áp xe vành tai sau bấm khuyên.
Nhiều cô gái trẻ vì muốn làm đẹp và thể hiện cá tính, chạy theo trào lưu, bấm 3-4 lỗ ở sụn vành tai để đeo khuyên. Làm đẹp và diện trang sức trên người để tôn thêm vẻ đẹp là nhu cầu chính đáng của mỗi người.
Trong các vị trí bấm khuyên trên cơ thể thì viêm tấy hoặc áp xe ở vành tai chiếm tỷ lệ gặp biến chứng cao nhất và nặng nhất. Nguyên nhân thường gặp do người bệnh bấm khuyên tai ở cơ sở không đảm bảo kiểm soát nhiễm khuẩn hoặc không tuân thủ chăm sóc sau thủ thuật.
Sau 2 ngày bấm khuyên ở vành tai trái, N.L.P. (18 tuổi) bị sốt, sưng nề, đau nhiều, chảy mủ vàng ở vị trí bấm khuyên.
Sau 2 ngày bấm khuyên ở vành tai trái, chị P. (18 tuổi) bị sốt, đau nhiều, chảy mủ vàng ở vết thương.
Ngày 17/3, theo thông tin từ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, thời gian gần đây, bệnh viện tiếp nhận một vài trường hợp áp xe vành tai sau bấm khuyên.
Bác sĩ cho biết, bệnh nhân bị biến chứng viêm sụn do bấm lỗ tai. Đây là biến chứng nguy hiểm, có thể khiến vành tai biến dạng, gây nhiễm trùng toàn thân, thậm chí tử vong nếu không được điều trị kịp thời.