Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, Lực lượng vũ trang hoàng gia Maroc cho biết ngày 22/10, ở ngoài khơi Đại Tây Dương, lực lượng hải quân của nước này đã giải cứu 38 người di cư đến từ khu vực phía Nam sa mạc Sahara châu Phi.
Ngày 13/6, Cơ quan Cảnh sát biển châu Âu cho biết, có gần 200 người thiệt mạng và mất tích trong vụ đắm tàu ngoài khơi Yemen ngày 10/6. Điều đó một lần nữa báo động nạn di cư trái phép từ châu Phi vào châu Âu và các quốc gia Vùng Vịnh.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, từ các phương pháp phân bón cổ xưa ở Zimbabwe đến công nghệ nhà kính mới ở Somalia, nông dân trên khắp lục địa châu Phi vốn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp đang học hỏi những kinh nghiệm của ông cha, đồng thời cũng tìm tòi, áp dụng những công nghệ mới để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Theo nghiên cứu của Hiệp hội Ung thư Mỹ, dự báo đến năm 2050, số người mắc bệnh ung thư sẽ tăng 77% so với năm 2022 trên toàn thế giới.
Mười căn bệnh ung thư phổ biến nhất thế giới, gồm ung thư phổi, vú ở phụ nữ, đại trực tràng, tuyến tiền liệt, dạ dày, gan, tuyến giáp, cổ tử cung, bàng quang và ung thư hạch không Hodgkin.
Bất chấp các biện pháp nghiêm ngặt được chính quyền Tunisia thực hiện, số lượng người di cư không có giấy tờ cố gắng đến Italy từ bờ biển của quốc gia Bắc Phi này vẫn tiếp tục gia tăng.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 22/3, Tunisia đã giải cứu 175 người di cư không có giấy tờ từ những chiếc thuyền bị chìm, sau khi họ ngăn chặn nhóm nhập cư bất hợp pháp ngoài khơi bờ biển miền Trung.
Ngày 15-9, chính quyền Bangladesh cho biết, số người tử vong do dịch sốt xuất huyết ở nước này đã lên tới mức kỷ lục - 778 người. Các chuyên gia y tế cho rằng, việc thiếu phối hợp giữa các ngành khiến tình hình dịch bệnh trở nên nghiêm trọng.
Từ tháng Tư đến nay, Bangladesh đã ghi nhận hơn 135.000 ca mắc và 650 ca tử vong do sốt xuất huyết, dịch bệnh bùng phát nghiêm trọng đang gây áp lực lớn lên hệ thống y tế của nước này.
Thị trường lương thực thế giới đang bước vào giai đoạn biến động sau hàng loạt lệnh cấm xuất khẩu gạo.
Pháp đưa ra quyết định sau khi Mali và Burkina Faso tuyên bố coi bất kỳ hành động can thiệp quân sự nào nhằm chống lại chính quyền quân sự Niger sẽ bị coi là 'lời tuyên chiến' với hai nước này.
Bộ Ngoại giao Pháp ngày 6/8 tuyên bố đình chỉ viện trợ phát triển và hỗ trợ ngân sách cho Burkina Faso.
Lệnh cấm xuất khẩu gạo không phải loại basmati của Ấn Độ có thể ảnh hưởng đến thị trường gạo toàn cầu và hàng triệu người trên thế giới.
Lệnh cấm xuất khẩu gạo tẻ thường (non-basmati white rice) của Ấn Độ có thể ảnh hưởng đến thị trường gạo toàn cầu và hàng triệu người trên thế giới, trong đó người tiêu dùng ở châu Á và châu Phi chịu tác động lớn nhất.
Ngày 29-7, Liên minh châu Âu (EU) thông báo ngừng mọi hợp tác an ninh và hỗ trợ tài chính cho Niger và quyết định này có hiệu lực ngay lập tức.
Liên minh châu Âu (EU) mới đây ra thông báo về việc cắt hoàn toàn viện trợ cho Niger - đối tác quan trọng của khối trong việc giúp kiềm chế người di cư trái phép từ khu vực Nam sa mạc Sahara châu Phi, đồng thời là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới.
Một ngày sau khi một nhóm quân nhân Niger tiến hành đảo chính, Liên minh châu Phi (AU) đã ra tối hậu thư, yêu cầu lực lượng này 'trở lại doanh trại và khôi phục quyền hiến pháp' trong vòng 15 ngày. Trong khi đó, Liên minh châu Âu (EU) cũng quyết định ngừng ngay lập tức mọi hợp tác an ninh và hỗ trợ tài chính cho Niger.
Báo cáo mới công bố của Hội nghị Liên hiệp quốc (LHQ) về thương mại và phát triển (UNCTAD) dự báo ngành công nghệ xanh có thể đạt hơn 9.500 tỷ USD vào năm 2030, song cho rằng các quốc gia đang phát triển tụt hậu vì nhiều lý do.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các cơ quan khác của Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 23/2, cứ hai phút lại có một phụ nữ tử vong khi mang thai hoặc do các biến chứng sinh nở, dù tỷ lệ tử vong của các bà mẹ đã giảm 1/3 trong 20 năm qua.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ngày 19/2, Lực lượng bảo vệ bờ biển Tunisia thông báo đã ngăn chặn trên 400 người di cư cố gắng vượt Địa Trung Hải đến châu Âu, trong 16 hoạt động riêng rẽ ở ngoài khơi bờ biển của quốc gia Bắc Phi này.
'Thu hẹp khoảng cách chăm sóc' là chủ đề xuyên suốt của chiến dịch kéo dài 3 năm, được khởi động từ năm 2022 nhân Ngày Thế giới phòng chống ung thư 4/2, trong bối cảnh Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc ung thư sẽ tăng 81% tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình vào năm 2040 do thiếu nguồn lực đầu tư cho việc phòng ngừa và điều trị căn bệnh nguy hiểm này.
Ngày 29/10, các thẩm phán tại tòa án thành phố Nador, miền Bắc Maroc đã kết án tù giam 74 người với tội danh di cư bất hợp pháp vào nước này.
Theo Diễn đàn Kinh tế và Quyền lợi xã hội của Tunisia, trong 9 tháng đầu năm 2022 ở ngoài khơi bờ biển nước này, có ít nhất 507 người di cư đã thiệt mạng và mất tích trên biển.
Đồng USD mạnh, chi phí vay tăng cao và làn sóng rút vốn mới là 3 khó khăn kinh tế mà các thị trường mới nổi và các nước đang phát triển đang phải gánh chịu.
Những đợt nắng nóng gay gắt xảy ra do biến đổi khí hậu đã xuất hiện trên khắp thế giới, đe dọa sức khỏe con người, động vật hoang dã và năng suất cây trồng. Hầu hết các dự báo về khí hậu đều dự đoán sự gia tăng nhiệt độ theo các kịch bản khác nhau nhưng không cho biết kịch bản nào có khả năng xảy ra nhất.
Công ty hóa chất lớn nhất Ba Lan Grupa Azoty đã dừng sản xuất một số loại phân bón chủ chốt do chi phí năng lượng đầu vào tăng vọt, trở thành 'nạn nhân' doanh nghiệp mới nhất trong cuộc khủng hoảng khí đốt ở châu Âu...
Liên minh châu Âu cho rằng các quy định nhập khẩu mới của khối nhằm ngăn chặn sự lây lan một loài côn trùng có tên là sâu bướm giả có nguồn gốc từ vùng Nam sa mạc Sahara châu Phi.
Ngày 7/5, Bộ Nội vụ Maroc cho biết nước này đã ngăn chặn 63.121 vụ tìm cách nhập cư trái phép trong năm 2021.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 15/3 cho rằng cuộc xung đột ở Ukraine sẽ tác động tới kinh tế toàn cầu bằng cách làm chậm tăng trưởng và khiến lạm phát tăng cao, cũng như có thể tái định hình về cơ bản trật tự kinh tế toàn cầu trong dài hạn.
Nga đang xem xét đề xuất mở rộng mạng lưới các cơ quan đại diện thương mại của nước này tại châu Phi nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương.
Các chỉ số lạm phát tăng cao ở nhiều nước, trong đó có cả những nền kinh tế hàng đầu như Mỹ, Nhật Bản và các nước châu Âu, khiến các nhà lãnh đạo đau đầu với sự phục hồi không đều của nền kinh tế.
Sau hai năm chịu nhiều tác động do đại dịch Covid-19, kinh tế Nhật Bản được dự báo có thể bứt tốc trong tài khóa 2022 nhờ tiêu dùng cá nhân phục hồi và kim ngạch xuất khẩu tăng.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo nền kinh tế châu Phi sẽ tăng trưởng 3,8% vào năm 2022 nhờ sản xuất nông nghiệp phong phú ở một số quốc gia. Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế ở khu vực Nam sa mạc Sahara châu Phi (SSA) vào năm 2022 sẽ được định hình nhờ các nỗ lực mạnh mẽ thúc đẩy thương mại và đầu tư.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 25/8 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 214,25 triệu ca nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 4,46 triệu người không thể qua khỏi do COVID-19 mà virus này gây ra. Số bệnh nhân bình phục hiện đã lên tới 191,74 triệu người.
Tiến độ chậm trễ trong việc triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 2.300 tỷ USD.
Halal là một khái niệm còn ít được biết đến, kể cả đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Chỉ đến thời gian gần đây, khi ngày càng nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu của ta gặp khó khăn với vấn đề này tại các thị trường Hồi giáo thì tiêu chuẩn này mới bắt đầu được quan tâm và có nhu cầu tìm hiểu một cách thấu đáo.
Trong số những người di cư bất hợp pháp này có nhiều phụ nữ và trẻ em. Họ đã được Hải quân Hoàng gia giải cứu trước khi được đưa đến các cảng gần nhất của Maroc.
Ngôi nhà in 3D giá cả phải chăng đầu tiên tại châu Phi đã hoàn thành tại thủ đô Lilongwe của Malawi.
Kyle Hiebert, cựu Phó Tổng biên tập của Africa Conflict Monitor có bài phân tích những tác động tiêu cực đối với Hiệp định Thương mại tự do lục địa châu Phi (AfCFTA) và kinh tế châu Phi do tình trạng di cư của người dân lục địa này tới châu Âu.
Giá cả trên thế giới phi mã do đại dịch Covid-19; tại các nước châu Âu, giá cả tăng nhanh hơn bất kỳ thời điểm nào kể từ khi đồng tiền chung euro được đưa vào sử dụng vào đầu năm 1999.
Trong năm 2019, ô nhiễm không khí đã cướp đi sinh mạng của 476.000 trẻ sơ sinh trên toàn thế giới, trong đó Ấn Độ và vùng Nam sa mạc Sahara ở châu Phi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.