Lạnh người 3 hiện tượng thần bí 'tiên tri' Tần Thủy Hoàng băng hà

Những chuyện lạ này khiến cái chết của Tần Thủy Hoàng trở nên kỳ lạ và bí ẩn. Cho đến nay, vẫn có nhiều câu hỏi và uẩn khúc xung quanh cái chết của ông chưa được giải mã.

Mãn nhãn những bức ảnh đoạt giải Nhiếp ảnh gia thiên văn

Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich của Anh đã nhận được hơn 4.000 tác phẩm từ hơn 64 quốc gia tham dự cuộc thi Nhiếp ảnh gia thiên văn.

Đi tìm sắc màu may mắn giúp làm bật lên sức hút và khí chất của 12 chòm sao

Những màu sắc phù hợp sẽ làm nổi bật hơn phẩm chất tự nhiên, tác động đến cuộc sống, sự may mắn và thành công của 12 cung hoàng đạo.

Ồn ào nghi án NASA vô tình giết chết sinh vật sống trên sao Hỏa 50 năm trước

Một nhà khoa học gần đây tuyên bố rằng, NASA có thể đã vô tình phát hiện ra sự sống trên sao Hỏa cách đây gần 50 năm và sau đó vô tình giết chết sinh vật này trước khi nhận ra nó là gì.

Trăng non ở Xử Nữ: Bạch Dương lấy lại phong độ, Xử Nữ nâng cao tầm nhìn

Vào ngày 15/9, trăng non ở Xử Nữ sẽ mang tới cho 12 chòm sao một luồng gió mới, một khởi đầu đậm chất riêng của chòm sao Xử Nữ.

Chinh phục Mặt Trăng giá rẻ kiểu Ấn Độ

Từ những năm 1960 khi con người khám phá không gian, các sứ mệnh lên Mặt Trăng đã thu hút được sự chú ý đáng kể trên toàn cầu. Việc tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ lần đầu tiên hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng ngày 23/8 vừa mang tính lịch sử, vừa thân thiện với ngân sách và thêm một lần nữa khẳng định vị trí của New Delhi trong bản đồ nghiên cứu vũ trụ.

Lần đầu tiên, tàu thăm dò của NASA tạo ra oxy để thở trên sao Hỏa

Trong một thí nghiệm đầu tiên, tàu thám hiểm Perseverance của NASA đã sản xuất đủ oxy trên sao Hỏa để giữ cho một phi hành gia sống sót trong ba giờ.

Nắm đất đắt nhất thế giới có giá 9 tỷ USD

Chỉ một nắm đất đã có giá lên tới 9 tỷ USD khiến người siêu giàu cũng khó có thể mua nổi vì mức độ quý hiếm. Vậy, đây là loại đất gì?

Những cuộc phiêu lưu trong vũ trụ

Ngày 7/9, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo Tàu đổ bộ thông minh thăm dò Mặt Trăng (SLIM) và Vệ tinh Sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian. Đây là 'cuộc phiêu lưu' mới nhất của loài người vào vũ trụ, tuy rằng chưa thể đổ bộ lên Mặt Trăng.

Cận cảnh vụ phóng tàu đổ bộ Mặt trăng của Nhật Bản

Sáng 7-9, Nhật Bản đã phóng tên lửa đẩy H-IIA đưa tàu đổ bộ Mặt trăng lên không gian, với hy vọng trở thành quốc gia thứ 5 trên thế giới có tàu vũ trụ đáp xuống Mặt trăng.

Nhật Bản phóng thành công tàu đổ bộ mặt trăng

Sáng 7/9, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo tàu đổ bộ thông minh thăm dò mặt trăng (SLIM) và vệ tinh sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.

Tàu NASA có thể đã 'lỡ tay' tiêu diệt sinh vật ngoài hành tinh?

Một nhà sinh vật học vũ trụ nổi tiếng nghi ngờ rằng cặp tàu vũ trụ hạ cánh xuống Sao Hỏa gần nửa thế kỷ trước có thể đã vô tình hủy hoại cuộc săn tìm sự sống ngoài hành tinh mãi mãi.

Nghi vấn NASA vô tình tiêu diệt sự sống trên sao Hỏa 47 năm trước?

Một nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng, các thí nghiệm do tàu đổ bộ Viking của NASA thực hiện vào năm 1976 có thể vô tình tiêu diệt sự sống trên sao Hỏa.

Cuộc sống ở 'sao Hỏa trắng' lạnh nhất thế giới, điều kiện cực khắc nghiệt

Nam Cực còn được ví là 'sao Hỏa trắng' vì điều kiện sống quá khắc nghiệt.

'Siêu mỏ vàng' 12 triệu tỷ USD trong vũ trụ: Trung Quốc quyết khai thác?

Các nhà khoa học vũ trụ ở Trung Quốc đã đề xuất lộ trình sơ bộ để xây dựng hệ thống khai thác 'siêu mỏ vàng' trị giá khoảng 12 triệu tỷ USD trong vũ trụ vào năm 2100.

Trung Quốc công bố dữ liệu nghiên cứu về Sao Hỏa, Mặt Trăng

Ngày 4/9, Trung Quốc đã công bố dữ liệu mới do các tàu thăm dò Sao Hỏa và Mặt Trăng của nước này thu thập được.

Sự thật về phát hiện 20.000 kim tự tháp thời tiền sử trên Sao Kim

Có nhiều giả thuyết cho rằng vào những năm 1990, Liên Xô đã phát hiện ra khoảng 20.000 tàn tích thành phố cổ hình kim tự tháp trên Sao Kim, dường như đã bị bỏ hoang từ lâu.

Chuyên gia Nga thán phục nhìn Ấn Độ 'lên mặt trăng bằng xe đạp'

Ấn Độ đã âm thầm lặng lẽ nghiên cứu về không gian vũ trụ và đã đạt được thành tựu đáng ngưỡng mộ khi thăm dò thành công cả sao Hỏa lẫn Mặt trăng.

Mỹ phát triển tên lửa nhiệt hạt nhân đưa con người lên sao Hỏa trong 45 ngày

NASA sẽ phát triển tên lửa hạt nhân để cắt giảm thời gian thực hiện chuyến đi có người lái tới Sao Hỏa từ 7 tháng xuống còn 45 ngày.

'Siêu mỏ vàng' 12 triệu tỷ USD lơ lửng ở vũ trụ: Trung Quốc quyết 'vợt' về?

Trung Quốc vừa công bố kế hoạch cực kỳ tham vọng ngoài không gian.

Tuyên bố chấn động: 'Xây thuộc địa trên sao Hỏa chỉ với... 22 người'

Một nghiên cứu mới từ Đại học George Mason cho biết, chỉ cần 22 người để xây dựng một thuộc địa trên Sao Hỏa, số lượng thấp hơn nhiều so với các nghiên cứu trước đây.

Chúng ta có thể đã tìm thấy sự sống trên Sao Hỏa cách đây 50 năm và vô tình giết chết nó!

Khi tàu đổ bộ Viking của NASA tiến hành các thí nghiệm sinh học trên Sao Hỏa vào những năm 1970, họ được cho là đã tìm thấy bằng chứng tích cực về sự sống - nhưng có thể đã vô tình giết chết nó trong quá trình đó.

Bến đỗ 'hành tinh đỏ'

Thám hiểm 'hành tinh đỏ' là khát vọng của những nỗ lực không mệt mỏi và vô cùng tốn kém của những quốc gia phát triển công nghệ vũ trụ. Theo những gì đã thu nhận được, thì Sao Hỏa có khả năng tồn tại sự sống.

Chỉ cần 22 người để thôn tính sao Hỏa?

Các nhà nghiên cứu ước tính rằng sẽ cần ít nhất 22 người để duy trì một chinh phục trên sao Hỏa. Nhưng có rất nhiều cảnh báo và nghiên cứu mới đã bỏ sót mục tiêu xâm chiếm Hành tinh Đỏ này ngay từ đầu.

Cần bao nhiêu người lên sao Hỏa để xây dựng một cuộc sống mới?

Các nhà nghiên cứu ước tính rằng sẽ cần ít nhất 22 người để duy trì việc định cư trên sao Hỏa. Nhưng có rất nhiều cảnh báo về những rủi ro khi 'tiết kiệm' số người như vậy.

Sau đổ bộ Mặt trăng, Ấn Độ ôm ấp những tham vọng khác

Người Ấn Độ rất tự hào về những thành tựu của chương trình không gian vũ trụ mà nước này làm được, bao gồm thành công trước đó khi đưa tàu bay quanh Mặt trăng và sao Hỏa, thường xuyên phóng vệ tinh lên quỹ đạo Trái đất với nguồn lực ít hơn nhiều so với các cường quốc vũ trụ khác.

Suối địa nhiệt Dallol: Kỳ quan độc đáo có một không hai trên Trái đất, đẹp nhưng nguy hiểm

Nhà thám hiểm người Anh Wilfred Thesiger đã mô tả nơi này là 'vùng đất chết', nhưng đối với các nhà khoa học đang cố gắng tìm hiểu về sự sống trên sao Hỏa và các hành tinh khác, khu vực này có thể nói là vô giá.

Tại sao các cường quốc vũ trụ chạy đua đến cực nam của Mặt Trăng?

Các cơ quan vũ trụ của Mỹ, Trung Quốc, Nga và Ấn Độ coi sự xuất hiện của nước đóng băng trên Mặt Trăng là chìa khóa để con người có thể tồn tại trên đó và thực hiện các sứ mệnh tiềm năng tới Sao Hỏa.

Nếu đổ toàn bộ nước của Trái Đất lên Mặt Trời, chuyện gì sẽ xảy ra?

Dùng toàn bộ nước của Trái Đất đổ lên Mặt Trời có thể gây ra thảm họa không ngờ. Đó là gì?

Vì sao các nước chạy đua thám hiểm vùng đất cực Nam Mặt trăng đầy nguy hiểm?

Cực Nam Mặt trăng – nơi đầy rẫy miệng núi lửa và hào sâu, nơi từng chứng kiến những cuộc đổ bộ thất bại vì sao lại thúc đẩy một cuộc chạy đua không gian giữa các cường quốc?

Thất bại của tàu thăm dò Luna-25 nói lên điều gì?

Dự án tàu thăm dò Luna-25 được Nga triển khai vào năm 1997, tiêu tốn hàng tỷ USD nhưng lại gây ra nỗi thất vọng lớn.

Phát sốt loạt hình ảnh độc - dị - lạ xuất hiện trên sao Hỏa

Các tàu thăm dò Sao Hỏa đã chụp được một số bức ảnh 'lạ' trên hành tinh đỏ. Trong số này, một số bức ảnh chụp những cấu trúc trên Sao Hỏa giống gương mặt người, mảnh xương đùi...

Tại sao các cơ quan vũ trụ chạy đua tới cực nam của Mặt trăng?

Băng nước có thể là một trong những tài nguyên có giá trị nhất của Mặt trăng. Nhiều cơ quan và công ty tư nhân nghiên cứu về vũ trụ coi băng nước là chìa khóa để chinh phục Mặt trăng và thậm chí là sứ mệnh lên sao Hỏa.