Theo NASA, Nam Taurids - mưa sao băng này sẽ đạt cực đại trong ngày 5/11. Đối với múi giờ tại Việt Nam, thời điểm đẹp nhất sẽ rơi vào tối 4/11, rạng sáng 5/11
Nam Taurids là một trận mưa sao băng, nhưng sao băng của nó lớn và sáng bất thường như những quả cầu lửa, đồng thời bay rất chậm.
Đêm nay (21/10), Việt Nam sẽ đón đợt mưa cực đại sao băng, đây là đợt mưa sao bằng thứ 2 trong năm. Khả năng xem tốt nhất sẽ là từ một vị trí tối sau nửa đêm. Thiên thạch sẽ tỏa ra từ chòm sao Orion.
Trận mưa sao băng thứ 2 của tháng 10 mang tên Orionids sẽ dày đặc nhất vào đêm 21, rạng sáng 22-10 theo định vị tại TP HCM.
Sao băng và mưa sao băng chỉ có thể quan sát vào ban đêm, mặc dù ban ngày các thiên thạch vẫn lao vào khí quyển Trái Đất nhưng chúng quá mờ nhạt so với ánh sáng Mặt Trời.
Khi trời đã đủ tối đến trước nửa đêm, hãy nhìn về bầu trời phía Bắc, bạn sẽ không khó để quan sát mưa sao băng Draconids khi tìm thấy những ngôi sao của chòm sao Draco nếu trời đủ trong, không mây, ít ô nhiễm.
Vật thể mẹ của 'kho báu' 4,6 tỉ tuổi rơi xuống Trái Đất hồi tháng 5 sẽ chuyển hướng trong ngày 9-12, bắt đầu trở về với chúng ta sau 38 năm tuyệt tích.
Thời điểm quan sát tốt nhất mưa sao băng cực đại Orionids là nửa đêm 21/10 đến rạng sáng 22/10 (theo giờ Việt Nam).
Trận mưa sao băng thứ 2 do sao chổi Halley đổ xuống Trái Đất sẽ đạt đỉnh cao nhất vào đêm 21/10, rạng sáng 22/10 khi quan sát từ Việt Nam.
Thông tin nguồn nước thải xả ra hồ Linh Đàm; Cuối tuần này Việt Nam đón cực điểm mưa sao băng Orionids; Đồng Nai xử phạt hơn 160 cơ sở chăn nuôi vi phạm môi trường; Thái Bình cấm biển từ 6 giờ ngày 19/10 ứng phó với bão số 5.
Orionids là mưa sao băng diễn ra trong toàn bộ tháng 10 này tới tận đầu tháng 11 và có thể quan sát được từ mọi nơi trên thế giới. Tuy nhiên, thời điểm phù hợp nhất để bạn quan sát nó sẽ là khoảng thời gian cực điểm từ 21-22/10
Draconids là một trận mưa sao băng bất thường vì thời điểm đẹp nhất để xem nó là vào chập tối thay vì rạng sáng như phần lớn những trận mưa sao băng khác.
Theo Hội Thiên văn và Vũ trụ học Việt Nam, trong năm 2023, người dân Việt Nam và thế giới sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nhiều hiện tượng thiên văn kỳ thú. Trong số này, nhật thực toàn phần, nguyệt thực nửa tối... được nhiều người mong đợi.
Trận mưa sao băng thứ 2 do sao chổi Halley đổ xuống TRái Đất sẽ đạt đỉnh cao nhất vào đêm 21, rạng sáng ngày 22 khi quan sát từ Việt Nam.
Trong tháng 10, những người yêu thiên văn có thể quan sát những hiện tượng kỳ thú trên bầu trời. Trong đó đáng chú ý nhất là mưa sao băng xuất hiện vào đầu và cuối tháng.
Một trong những sự kiện thiên văn đáng chú ý của tháng 7 - mưa sao băng Delta Aquarids - sẽ xuất hiện vào đêm thứ 5 rạng sáng thứ 6 tuần này (28-29/7).
Đêm thứ 5 rạng sáng thứ 6 tuần này (28-29/7), những người yêu thiên văn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng mưa sao băng Delta Aquarids.
Những người yêu thiên văn sẽ có cơ hội chứng kiến hành tinh hội tụ, nhật thực, nguyệt thực, siêu trăng, cùng nhiều trận mưa sao băng trong năm nay.
Ngày đầu năm 2022, hãy cùng VietNamNet điểm xem những hiện tượng thiên văn đặc biệt nào sẽ xuất hiện trong năm mới.
Mưa sao băng Perseids sẽ diễn ra từ ngày 17/7-24/8 hằng năm, đạt cực đại vào đêm 12 rạng sáng ngày 13/8 với tần suất có thể tới 60 vệt sao băng/giờ, là một trong hai trận mưa sao băng đẹp nhất năm.
Mưa sao băng Perseids – một trong hai trận mưa sao băng đẹp nhất năm sẽ đạt cực đại vào đêm 12 rạng sáng ngày 13 tháng 8, hứa hẹn mang đến một bữa tiệc mưa sao băng rực rỡ nếu điều kiện thời tiết thuận lợi.
Một nhiếp ảnh gia tại Indonesia đã may mắn ghi lại được hiện tượng vô cùng hiếm gặp. Một tia sáng xanh chiếu thẳng xuống đỉnh núi giống hệt tín hiệu của người ngoài hành tinh.
Theo Time and Date, rạng sáng 14-12 thời tiết ít mây, thuận lợi cho việc quan sát hiện tượng thiên văn mưa sao băng Geminids.
Theo Time and Date, rạng sáng 14/12 thời tiết ít mây, thuận lợi cho việc quan sát hiện tượng thiên văn mưa sao băng Geminids.
Mưa sao băng Orionids diễn ra hàng năm bắt đầu xuất hiện từ ngày 2/10 đến ngày 7/11, nhưng đạt cực đại vào đêm ngày 21/10, rạng sáng ngày 22/10.
Vào rạng sáng ngày 21/10, người yêu thiên văn Việt Nam có thể quan sát mưa sao băng Orionids- trận mưa sao băng cỡ trung bình với khoảng 20-30 vệt sao băng mỗi giờ.