Những ngày qua, mưa lớn tại khu vực hồ Lhonak khiến mực nước đập Chungthang ở thượng nguồn dâng cao, đã buộc cơ quan quản lý ở Ấn Độ phải xả nước xuống hạ nguồn.
Tháng 7 vừa qua, siêu bão Doksuri đã đổ bộ vào Trung Quốc với lượng mưa cực lớn, phá vỡ kỷ lục về lượng mưa trong hơn 140 năm qua của Bắc Kinh. Tuy nhiên, Bảo tàng Cố cung hay Tử Cấm Thành dù có niên đại tới 600 năm những vẫn không hề bị ngập.
Từ đầu năm tới nay, nước Mỹ liên tục hứng chịu nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan nắng nóng, mưa bão, cháy rừng… Tuy nhiên, cũng không phải chỉ riêng nước Mỹ vì thực tế cho thấy thời tiết cực đoan đã diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
Quan chức cứu hộ Philippines ngày 27/8 cho biết hàng trăm người dân đã phải rời bỏ nhà cửa sau khi siêu bão Saola quét qua miền đông bắc nước này gây ra tình trạng lũ lụt.
Cơn bão Saola mạnh lên thành siêu bão ở khu vực Đông Bắc Philippines trong ngày 27-8.
Cô bé Miao Chunyou, 10 tuổi, la hét gọi mẹ khi bị cuốn theo dòng nước lũ đục ngầu. Dòng nước siết đã giằng cô bé khỏi tay cha mình trong cơn lũ.
TRUNG QUỐC - Xuống núi giữa lúc thời tiết đang mưa xối xả như lũ cuốn khiến hàng trăm du khách Trung Quốc phải mang theo gậy chống vì đường quá trơn trượt.
Trong đợt lũ lụt Trung Quốc xảy ra gần đây, 4 quan chức thành phố ở phía đông bắc nước này đã bị nước lũ cuốn trôi khi đang đi thị sát.
Cơn mưa lớn đã biến con đường mòn xuống núi trở thành 'thác lũ' chảy xiết và khiến hàng trăm người phải sống trong cảnh lo sợ.
Lũ lụt và thảm họa địa chất do bão Doksuri gây ra đã ảnh hưởng hơn 7,03 triệu người, với 142 người chết hoặc mất tích, hơn 2.300 ngôi nhà bị sập và gây thiệt hại kinh tế trực tiếp lên tới 15,78 tỉ nhân dân tệ.
Sau khi siêu bão Doksuri đổ bộ vào Trung Quốc vào thứ Sáu tuần trước, dư âm của nó vẫn mang đến những trận mưa kỷ lục kéo dài khiến tình trạng lở đất và lũ lụt nghiêm trọng xuất hiện tại nhiều thành phố phía Bắc Trung Quốc, nhấn chìm đường xá, công trình và nhà ở của nhiều người dân.
Cơn bão Doksuri cùng cơn mưa lịch sử đã khiến người dân Bắc Kinh phải lao đao những ngày gần đây.
Theo The Paper, sau khi thức dậy vào sáng ngày 31/7, Châu Chấn Văn ở thành phố Trác Châu, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, thức dậy và thấy nhà mình ngập nước. Tủ lạnh, tivi, ghế sofa, dụng cụ rửa xe đều bị ngâm trong nước.
Theo AP, những trận mưa lớn là tàn dư siêu bão Doksuri đã gây ra lở đất, lũ lụt cuốn trôi ô tô, phá hủy đường sá ở Bắc Kinh và các tỉnh lân cận.
Sau Doksuri, một cơn bão lớn tiếp tục càn quét châu Á. Vào thời điểm hiện tại (sáng 31/7), Khanun đang được xếp là bão rất mạnh với sức gió lên tới 195 km/h.
Bắc Kinh cùng các thành phố lân cận đã tăng cường công tác cứu hộ vào thứ Ba (1/8), sau khi mưa và lũ lụt trên diện rộng do tàn dư của bão Doksuri đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 11 người và khiến 27 người mất tích.
Ít nhất 11 người đã thiệt mạng tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc do ảnh hưởng của siêu bão Doksuri với những trận mưa như trút nước kéo dài 4 ngày liên tiếp, The Guardian ngày 1/8 đưa tin.
Được biết, vụ việc xảy ra vào ngày 25/7 khi nhiều thanh niên đang chơi bóng tại nhà thể chất tại thành phố Dagupan, tỉnh Pangasinan, Philippines. Đây cũng là thời điểm siêu Doksuri đang càn quét qua đất nước này.
Hàng chục nghìn người đã rời bỏ nhà cửa ở thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) để đi sơ tán sau khi cơn bão Doksuri, một trong những cơn bão mạnh nhất trong nhiều năm gây mưa xối xả khắp Trung Quốc và khiến ít nhất 4 người thiệt mạng.
Các hiện tượng thời tiết cực đoan, từ hạn hán đến lũ lụt quy mô lớn đang cho thấy các tác động khác của biến đổi khí hậu đang gia tăng ở châu Á. Một số nước đang chủ động các giải pháp cân đối và thắt chặt xuất khẩu để đảm bảo an ninh lương thực.
Mưa lũ đã gây ra thiệt hại ít nhất 5 triệu Nhân dân tệ (hơn 16,5 tỷ đồng) cho một cửa hàng trang sức ở thành phố Tuyền Châu của Trung Quốc.
Chịu ảnh hưởng bởi siêu bão Doksuri, thành phố Tuyền Châu (tỉnh Phúc Kiến, phía Đông Trung Quốc) đã hứng lượng mưa cực lớn hôm 29/7 gây lũ lụt.
Tàn dư của bão Doksuri đã gây ra mưa lớn tại Bắc Kinh (Trung Quốc) khiến hơn 31.000 người sơ tán, 4.000 công trường tạm dừng thi công, gần 20.000 tòa nhà phải kiểm tra thiệt hại.
Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc hôm 31/7 ghi nhận lượng mưa lớn nhất trong năm nay sau khi cơn bão Doksuri đổ bộ, trong khi Philippines tăng cường tìm kiếm các nạn nhân mất tích vì lũ lụt do bão gây ra.
Trong báo cáo mới nhất, NDRRMC cho biết siêu bão Doksuri đã cướp đi sinh mạng của 20 người ở miền Bắc Philippines, 3 người ở khu vực gần vùng thủ đô Manila và 2 người ở miền Trung nước này.
Lực lượng cứu hộ Trung Quốc đang chạy đua với thời gian, ra sức tìm kiếm từng ngôi nhà có người mắc kẹt trong nước lũ sâu tới 3 mét ở tỉnh Phúc Kiến, miền Đông nước này, nơi cơn bão Doksuri đổ bộ cách đây 2 ngày.
Siêu bão Doksuri đã phần nào suy yếu sau khi đi vào đất liền Trung Quốc hôm Chủ nhật (30/7), nhưng vẫn gây thiệt hại nặng nề. Thậm chí, trong khi Doksuri chưa qua, thì một cơn bão mạnh khác là Khanun đã chuẩn bị độ bộ vào nước này.
Các khu vực phía Bắc Trung Quốc, bao gồm cả thủ đô Bắc Kinh, đã được đặt trong tình trạng báo động vào thứ Bảy (29/7) khi cơn bão Doksuri quét vào đất liền, mang theo gió lớn và mưa xối xả.
Siêu bão Doksuri đổ bộ vào các tỉnh ven biển phía Đông nam Trung Quốc, với gió giật mạnh và mưa gây ngập lụt. Chính quyền Trung Quốc đã đẩy mạnh hoạt động cứu hộ cứu nạn để giảm thiểu thiệt hại.
Các dịch vụ hàng không, hàng hải và đường sắt tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc bị đình chỉ do siêu bão Doksuri đổ bộ mang theo mưa lớn và gió giật lên tới 180km/h.
Siêu bão Doksuri bắt đầu đổ bộ vào các tỉnh ven biển phía Đông nam Trung Quốc vào thứ Sáu (28/7), khiến hàng chục người bị thương và gây thiệt hại lớn về kinh tế.
Sau khi đổ bộ vào miền Đông Nam Trung Quốc hôm nay, với mưa lớn và gió giật mạnh, siêu bão Doksuri đã gây thiệt hại tại nhiều khu vực, làm ảnh hưởng tới hàng trăm nghìn người.
Siêu bão Doksuri đã đổ bộ vào các đảo của Đài Loan và một số tỉnh ở phía đông Trung Quốc.
Sáng 28/7, siêu bão Doksuri đã tràn vào miền Đông Nam Trung Quốc, kèm theo gió và mưa lớn tới các khu vực ven biển sau khi quét qua Đài Loan (Trung Quốc) và miền Bắc Philippines.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 1 giờ sáng ngày 28/7, vị trí tâm bão Doksuri ở vào khoảng 22,6 độ Vĩ Bắc; 119,0 độ Kinh Đông, cách Phúc Kiến (Trung Quốc) khoảng 210km về phía Nam Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 13, 14 (134-166 km/ giờ), giật cấp 16. Dự báo trong 24 đến 48 giờ tới sức gió vùng tâm bão Doksuri mạnh cấp 10, cấp 11, giật cấp 13.
Siêu bão Doksuri đã mạnh trở lại vào thứ Năm (27/7) khi đổ bộ vào Trung Quốc. Trước đó, nó đã tấn công đảo Đài Loan (Trung Quốc) và Philippines với mưa và gió mạnh làm lật một chiếc phà và khiến ít nhất 25 người thiệt mạng.
Vào 1h sáng ngày 28/7, Bão Doksuri, cách Phúc Kiến (Trung Quốc) khoảng 210km về phía Nam Đông Nam. Sức gió vùng gần tâm bão mạnh cấp 13-14, giật cấp 16.
Trong bối cảnh siêu bão Doksuri đang chuẩn bị đổ bộ vào khu vực miền Đông và miền Nam, nhiều địa phương Trung Quốc ngày 27/7 đã đẩy mạnh hoạt động ứng phó. Hiện nhà chức trách Trung Quốc đã ban bố cảnh báo đỏ, mức cao nhất trong hệ thống cảnh báo thời tiết, với siêu bão này.
Ukraine thừa nhận đánh bom cầu Crimea; Vụ phát lệnh bắt ông Putin; Cựu Phó Cục trưởng Trần Hùng bị tuyên án 9 năm tù về tội nhận hối lộ là một số nội dung chính của Bản tin 60s ngày 27/7.
Bão Doksuri - bão số 2 tuy không ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam, nhưng bão tạo ra trường gió phân kỳ khiến miền Bắc nắng nóng gay gắt hơn.
Sáng nay (27/7), bão Doksuri đã vượt qua phía Bắc của đảo Luzon đi vào khu vực Đông Bắc của Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 2 trên Biển Đông trong năm nay.
Bão Doksuri đã vượt qua khu vực phía Bắc của đảo Lu-Dông (Philippin), đi vào khu vực Đông Bắc vùng Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 2 trong năm 2023
Bão Doksuri đã vào Biển Đông gây sóng cao đến 10m. Tuy không ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, nhưng bão tạo ra trường gió phân kỳ khiến miền Bắc nắng nóng gay gắt hơn.