Theo ghi nhận từ đầu tháng 8, nhiều mặt hàng tiêu dùng niêm yết giá trong các siêu thị có xu hướng điều chỉnh tăng.
Kết thúc năm 2023 cũng là lúc các nhà tuyển dụng đối mặt với thách thức chưa từng có. Thị trường việc làm cạnh tranh khốc liệt, cùng làn sóng nhảy việc cuối năm khiến việc tìm kiếm và giữ chân lao động có kỹ năng và tay nghề trở nên khó khăn.
Thị trường thực phẩm chay phục vụ nhu cầu cúng lễ Vu lan báo hiếu những ngày này 'nóng' dần. Nhiều sản phẩm độc đáo đã được tung ra thị trường.
Đối mặt với thời tiết nắng nóng gay gắt như thời gian vừa qua càng thấy việc tạo thêm không gian xanh cho đô thị là vấn đề cần quan tâm.
Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Hapro (Mã Ck: HTM) vừa công bố nghị quyết hội đồng quản trị về việc chuyển nhượng toàn bộ cổ phần mà HTM đang nắm giữ tại Công ty cổ phần Vang Thăng Long theo hình thức thỏa thuận với đơn giá không thấp hơn 21.297 đồng/cổ phần.
Người dân Hà Nội đang sống trong giai đoạn giãn cách xã hội do dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp. Do dịch nên một số chợ truyền thống, siêu thị đã phải tạm dừng hoạt động. Để khắc phục khó khăn này các chuyên gia bán lẻ cho rằng thời gian tới cần khơi thông nguồn hàng, hệ thống phân phối tránh đứt gãy nguồn cung.
Hôm nay (19/7) - ngày đầu tiên Hà Nội tạm dừng dịch vụ không thiết yếu để phòng chống Covid-19, các siêu thị, cửa hàng tiện lợi đầy ắp hàng hóa phục vụ người dân.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trong nước và trên thế giới, hoạt động tiêu thụ nông sản của nhiều địa phương lại tiếp tục gặp vướng mắc khi thời điểm này là vụ thu hoạch rộ các loại rau, củ, trái cây tươi. Ðể kịp thời tháo gỡ những khó khăn, các bộ, ngành, địa phương đang nỗ lực vào cuộc, triển khai nhiều giải pháp lưu thông, tiêu thụ nông sản.
Để chủ động ứng phó với dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp Hà Nội đã và đang thực hiện nhiệm vụ kép vừa đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân Thủ đô, vừa thúc đẩy sản xuất, duy trì mục tiêu tăng trưởng.
Ðể người dân yên tâm thực hiện tốt các quy định về phòng, chống dịch Covid-19, nhất là các trường hợp phải cách ly, chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân, đơn vị đã quan tâm chu đáo, bảo đảm cung ứng đầy đủ thực phẩm thiết yếu hằng ngày. TP Hà Nội lên phương án dự trữ, cung ứng hàng hóa thiết yếu với nguồn hàng trị giá 194 nghìn tỷ đồng.
Xây dựng nhãn hiệu cộng đồng cho sản phẩm không có tiềm năng thị trường, sau khi có nhãn hiệu cộng đồng lại không duy trì được sự ổn định về chất lượng.
Khuyến cáo này xuất phát từ tình hình thực tế hiện nay và yêu cầu, mục tiêu phát triển trong thời gian tới cùng với các giải pháp phù hợp.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc kết nối, tiêu thụ các nông sản, thủy, hải sản đến thời điểm thu hoạch của hai tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh gặp nhiều khó khăn.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, việc đẩy mạnh Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' sẽ biến khó khăn thách thức thành lợi thế, giữ ổn định kinh tế – xã hội.
Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đến nay đã triển khai được 11 năm. Cuộc vận động đã đem lại hiệu quả tích cực, tạo sức lan tỏa lớn cho hàng Việt.
Bắc Kạn có nhiều sản phẩm nông, lâm nghiệp, tuy nhiên, một thời gian dài, các sản phẩm chỉ thu hoạch bán tươi, không qua chế biến nên không vươn được tới thị trường các tỉnh, thành phố trong nước hay xuất khẩu. Bằng nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ, đến nay, công nghiệp chế biến nông, lâm sản của tỉnh miền núi này đã có nhiều khởi sắc.
Những năm qua, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại, Sở Công Thương tỉnh Yên Bái đã luôn đồng hành cùng các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm của tỉnh, đặc biệt là các sản phẩm nông sản đặc sản đã được tiêu thụ rộng rãi và được thị trường biết đến.
Mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2020 theo Nghị quyết của Quốc hội là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tăng khoảng 4%. Việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu năm 2020 đang đặt ra nhiều thách thức trước những diễn biến của dịch Covid -19.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng cao trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, các nhà bán lẻ đã chủ động tăng lượng hàng nhập, đồng thời triển khai nhiều chương trình khuyến mại để kích cầu tiêu dùng. Đặc biệt, các DN cũng chủ động xoay chuyển phương thức kinh doanh nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng mới của người dân.
Hưởng ứng phong trào thanh niên lập nghiệp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, anh Phùng Văn Hà đã mạnh dạn đầu tư khoa học kỹ thuật để phát triển giống bưởi Diễn trên đồng đất quê hương. Nhờ đó, dù còn trẻ, anh đã là Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hợp tác xã (HTX) Bưởi Núi Bé (xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ).
Các chỉ tiêu thống kê 2 tháng đầu năm 2020 cho thấy, một số chỉ tiêu kinh tế vẫn có kết quả tích cực song cũng có những cảnh báo cần thiết.
Những ngày qua, cả hệ thống chính trị và người dân đã vào cuộc chống dịch Covid - 19 với tinh thần 'chống dịch như chống giặc'. Gần như mối quan tâm về khẩu trang, nước rửa tay, cách phòng chống dịch bệnh đã... choán toàn bộ suy nghĩ của mọi người.
Sức mua tăng dần, cùng với đó thị trường Tết cũng đã xuất hiện đầy đủ đặc sản của khắp các vùng miền trong cả nước.
Dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tăng cao hơn các tháng bình thường từ 10% đến 20%, trong khi các sản phẩm nông sản thực phẩm của Hà Nội chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng Thủ đô. Để hạn chế tình trạng khan hàng, tăng giá bất hợp lý, ngành Công Thương Hà Nội đã đẩy mạnh kết nối cung cầu với các địa phương bạn, chủ động khai thác hàng hóa đưa về Hà Nội tiêu thụ trong dịp này.
Xã Côn Minh, huyện Na Rì là thủ phủ của nghề trồng dong riềng và chế biến miến dong nức tiếng của Bắc Kạn. Miến dong là thực phẩm phổ biến trong dịp Tết, do vậy những ngày này, ở làng miến Côn Minh, các cơ sở sản xuất đều tăng công suất chế biến, kịp đưa hàng về xuôi.
Chỉ còn chưa đầy một tháng nữa là đến Tết Canh Tý 2020, nên nhu cầu mua đặc sản vùng miền sử dụng tăng cao, khiến thị trường trở nên sôi động.
Thời gian qua, cùng với thị trường nông thôn, các DN bán lẻ đã bước đầu đưa được hàng Việt đến với người lao động tại các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX). Tuy nhiên, để hàng Việt lan tỏa sâu rộng hơn nữa, đòi hỏi DN cần bắt tay chặt chẽ hơn với Ban quản lý các KCN - KCX.
Trước diễn biến bất thường của cơn bão số 3, nhằm đảm bảo nguồn lương thực, nước uống cho người dân, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức dự trữ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu gồm mỳ, cháo ăn liền, lương khô, nước uống, nến thắp sáng, thực phẩm đóng hộp, sữa, gạo…
Trong khi dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang gây thiệt hại lớn và chưa có dấu hiệu dừng lại thì ngành chăn nuôi trong nước lại chịu thêm sức ép từ sản phẩm thịt lợn nhập khẩu. Thực trạng này đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có biện pháp can thiệp để không để xảy ra bất ổn đối với mặt hàng thịt lợn cũng như ảnh hưởng đến người chăn nuôi.