TTH - Lần đầu tiên, một triển lãm về nguồn gốc sự sống được giới thiệu đến công chúng ở Huế với hàng ngàn mẫu vật hóa thạch có niên đại cách đây mấy trăm triệu năm đến vài tỷ năm, mang đến cho người xem sự ngạc nhiên đầy thích thú.
Bất cứ ai khi được chứng kiến vẻ đẹp huyền bí của thiên nhiên ẩn sâu dưới lòng đất hàng trăm triệu năm điều sẽ cảm thấy vô cùng may mắn.
Ngoài những 'bữa tiệc' văn hóa - nghệ thuật từ các đoàn nghệ thuật trong nước và quốc tế, Tuần lễ Festival Huế 2022 còn tạo cơ hội để người dân và du khách khám phá giá trị văn hóa – nghệ thuật đặc sắc được thể hiện qua các bộ sưu tập tại các cuộc triển lãm.
Hàng ngàn mẫu vật hóa thạch của những sinh vật cổ đại hàng trăm triệu năm trước như: voi ma-mút, ốc anh vũ, sinh vật dạng đĩa… đã đem lại cho du khách góc nhìn chân thực về lịch sử hình thành trái đất.
Khối đá cổ nhất Việt Nam có niên đại 2,936 tỷ năm cùng hàng trăm mẫu vật hóa thạch đem đến sự ngạc nhiên đầy thú vị với khách tham quan tại Huế.
Lần đầu tiên, một cuộc triển lãm các mẫu vật hóa thạch với tên gọi 'Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái đất' do Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội thực hiện sẽ diễn ra điểm di tích Bộ Học triều Nguyễn, 76 Hàn Thuyên, TP Huế, Thừa Thiên Huế trong khuôn khổ các hoạt động Festival Huế 2022.
Cùng với hàng ngàn mẫu hiện vật hóa thạch khác, một phiến đá cổ có niên đại 2,936 tỷ năm tìm thấy ở Việt Nam đang được trưng bày tại TP. Huế gây sự chú ý, tò mò cho du khách đến tham quan.
Một phiến đá cổ có niên đại 2,936 tỷ năm tìm thấy ở Việt Nam được trưng bày tại TP Huế, cùng nhiều hiện vật hóa thạch hàng chục nghìn đến hàng trăm triệu năm, nhân tuần lễ cao điểm Festival Huế 2022.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Huế 2022, triển lãm 'Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái Đất' diễn ra tại điểm di tích Bộ học Triều Nguyễn (76 Hàn Thuyên, TP Huế), do Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế và Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội phối hợp tổ chức khai mạc chiều 25/6.
Nguồn gốc sinh giới trên Trái đất hàng trăm triệu năm như từng thước phim tua chậm với hàng nghìn mẫu vật hóa thạch được giới thiệu đến khách tham quan. Những mẫu vật hóa thạch nơi đây được giới khoa học đánh giá là kho báu vô giá của ngành Cổ sinh vật học Việt Nam.
Chiều 25/6, tại số 76 Hàn Thuyên, TP Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội tổ chức triển lãm 'Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái Đất'.
Các nhà khoa học cho rằng, từ những động vật có dây sống sơ khai tương tự như lưỡng tiêm, các loài cá có xương sống đầu tiên đã hình thành.
Trái Đất đã chứng kiến hàng loạt sự kiện đại tuyệt chủng trong lịch sử. Đằng sau mỗi sự kiện ấy là hàng loạt những bí ẩn chưa có lời giải.
Không chỉ lôi cuốn bởi vẻ đẹp của thiên nhiên, thung lũng Sủng Là còn níu chân du khách bằng những sắc màu văn hóa đặc sắc...
234 triệu năm trước, thiên nhiên đã tạo ra một lượng mưa liên tục kéo dài trong 2 triệu năm. Sự kiện này châm ngòi cho cuộc đại tuyệt chủng lần thứ ba và kéo theo sự trỗi dậy của loài khủng long.
Khu vực Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn là nơi lưu giữ nhiều sự kiện địa chất tầm cỡ thế giới, đặc biệt là 2 trong 5 sự kiện lớn lịch sử sinh giới của Trái đất với sự hủy diệt của hàng loạt giống, loài, thậm chí cả họ cổ sinh vật.
Các nhà khoa học vừa tái tạo quái vật bay khổng lồ nhất nước Úc, từng thống trị bầu trời cổ đại từ một bộ hàm được tìm thấy năm 2001 có từ thời khủng long.
Nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất có thể là một trong những câu đố khoa học lâu đời nhất: làm thế nào để phản ứng đúng giữa các yếu tố khác nhau để hình thành sự sống trên trái đất? Các nhà khoa học đã tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi này trong nhiều thế kỷ.
Giám đốc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Trung Minh đưa chúng tôi thăm các gian trưng bày. Hơn 3.000 hiện vật trên diện tích 300 mét vuông. Một không gian đậm đặc hiếm thấy về các mẫu vật, hình ảnh mô tả nguồn cội và quá trình phát triển của sự sống trên trái đất.
Baoquocte.vn. Ngày 3/3 hàng năm là Ngày Sinh giới Hoang dã thế giới. Nhân dịp này, hãy cùng TG&VN tìm hiểu xem hiện nay trên Trái đất có bao nhiêu loài động vật hoang dã?
Đã có rất nhiều cuộc Đại Tuyển chủng xảy ra trong lịch sử. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, sự sống trên Trái đất vẫn tiếp tục diễn ra.
234 triệu năm trước, thiên nhiên đã tạo ra một lượng mưa liên tục kéo dài trong 2 triệu năm. Sự kiện này châm ngòi cho cuộc đại tuyệt chủng lần thứ ba và kéo theo sự trỗi dậy của loài khủng long.
Nhớ lại nạn đói năm 1945 đã gây ra thảm cảnh khiến hơn hai triệu đồng bào miền Bắc nước ta phải qua đời vì không có lương thực cứu sống, buộc những người còn sống phải bỏ qua đạo lý thường ngày, cốt chỉ để có cái ăn mà sống.
CSR - Corporate Social Responsibility, một thuật ngữ khoa học nhằm miêu tả về trách nhiệm đối với xã hội của một doanh nghiệp. Khái niệm này được giới phân tích đề cao vai trò trong chiến lược phát triển của một tổ chức, nhưng khi 'điểm mặt đặt tên' cho tôn chỉ mà doanh nghiệp nhất định phải đảm nhận, điều đó lại đem đến sự khô khăn và rập khuôn trong cách mà thế giới đang vận hành.
Với hàng trăm mẫu hóa thạch của nhiều loài thực vật, động vật cổ sinh, trong đó có cả khủng long, Bảo tàng Địa chất (Hà Nội) là nơi sở hữu bộ sưu tập hóa thạch quy mô lớn nhất Việt Nam.
Với hàng trăm mẫu hóa thạch của nhiều loài thực vật, động vật cổ sinh, trong đó có cả khủng long, Bảo tàng Địa chất (Hà Nội) là nơi sở hữu bộ sưu tập hóa thạch quy mô lớn nhất Việt Nam.
Khảo cổ học là một ngành khoa học của sự cổ xưa, đi tìm kiếm lời giải cho hàng triệu bí ẩn còn nằm lại dưới các lớp đất từ thời kỳ khai thiên lập địa. Một trong những bước ngoặt quan trọng nhất của ngành khảo cổ học thế giới chính là sự ra đời của phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ (carbon-14 hay 14C), mở ra cuộc cách mạng tính toán trực tiếp tương đối chính xác 'tuổi' của các vật thể bị vùi lấp cách đây hàng chục nghìn năm.
Việt Nam nằm trong tốp 16 quốc gia có sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới, song, tính chất đa dạng sinh học đang chịu áp lực ngày càng tăng do hoạt động của con người và tình trạng biến đổi khí hậu.
Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam ở Hà Nội, bảo tàng Sinh học ở Đà Lạt, Viện Hải dương học Nha Trang... là loạt điểm đến 'hút hồn' những du khách yêu thiên nhiên, muốn lần tìm lại nguồn gốc của sự sống...
Chỉ bằng vật dụng tự chế từ kính lúp, Anton van Leeuwenhoek đã phát hiện ra vi khuẩn và trở thành người đầu tiên quan sát thấy hạt nhân giúp duy trì giống nòi của loài người.
Gấu Bắc cực là loài động vật ăn thịt lớn nhất sống ở trên cạn và cũng là loài lớn nhất trong số các loài gấu. Nhiều người lầm tưởng gấu Bắc Cực có bộ lông trắng, sự thực không phải như vậy. Đằng sau đó là cả một bí ẩn.
'Loài chuột đá được khẳng định đã tuyệt chủng cách đây 11 triệu năm được phát hiện vẫn đang sống trong Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình của Việt Nam'.