Tròn 70 năm kể từ khi cố Nghệ sĩ Ưu tú Nay Pharr (làng Ơi H'Briu, xã Chư Mố, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) mang chiếc đàn t'rưng giới thiệu đến đông đảo công chúng trong và ngoài nước, loại nhạc cụ độc đáo ấy đã được quảng bá không ngừng.
Có lẽ, không khó để cảm nhận cái hay của trưng trong không gian vốn thuộc về nó nơi rừng núi, suối đồi hay cả giữa một dàn nhạc giao hưởng hoành tráng.
Vì yêu Tây Nguyên nên các nghệ sĩ của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã lần đầu tiên đến với TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) trong một chương trình đậm màu tri ân dành cho cố Nghệ sĩ Ưu tú Nay Pharr-người mang tiếng đàn t'rưng ra thế giới.
Tối 23-3, tại Nhà Thiếu nhi TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) sẽ diễn ra chương trình âm nhạc 'Suối đàn t'rưng' do UBND TP. Pleiku phối hợp với Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San tổ chức.
Lệ Chi Viên cỏ ướt đầm/ Rưng rưng trời đất hương trầm Côn Sơn.
Nhà văn Nông Minh Châu sinh ngày 09/01/1924 trong một gia đình nông dân ở bản Cò Luồng, xã Thượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.
Nông Minh Châu - nhà văn dân tộc Tày, là người con ưu tú của tỉnh Bắc Kạn. Ông là thế hệ nhà văn người dân tộc đầu tiên trong nền văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung và khu vực miền núi phía Bắc nói riêng, trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Pháp.
Trong các chương trình biểu diễn nghệ thuật tại thị xã Ayun Pa và huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai), người xem đều bị lôi cuốn bởi tiếng đàn t'rưng trong trẻo của cô gái dân tộc Jrai nhỏ nhắn với nụ cười tươi Rmah H'Thu (SN 2002, thôn Plơi Apa Ơi H'Trông, xã Chư Mố, huyện Ia Pa). Cháy hết mình trên sân khấu, H'Thu đã khơi dậy đam mê âm nhạc dân tộc cho nhiều bạn trẻ.
BBK -Mảnh đất Ngân Sơn tươi đẹp, giàu truyền thống văn hóa và tinh thần cách mạng đã sinh ra ba nhà thơ, nhà văn có nhiều đóng góp, mở ra một thời kỳ mới của văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam. Đó là nhà thơ Nông Quốc Chấn, nhà văn Nông Minh Châu và nhà văn, nhà thơ Nông Viết Toại.
Từ nhiều năm nay, hơn 200 học sinh tiểu học và THCS ở các thôn: Tân Bình, Tân Lập, Tân Thủy, xã Tân Phúc (Lang Chánh) phải vượt qua con suối Đàn để đến trường. Vào ngày nắng, đường khô ráo thì việc đi lại đỡ vất vả. Nhưng vào những ngày mưa, suối chảy xiết thì các em không thể vượt suối đến trường. Một số phụ huynh có điều kiện phương tiện, để đưa con em mình đến được trường phải đi đường vòng theo con đường dân sinh trơn trượt, với quãng đường từ 3 - 7km.
Biên đạo ở một đơn vị nghệ thuật miền núi được phong tặng danh hiệu nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) không phải dễ. Khi sân khấu lên đèn, người ta chỉ biết cảm nhận nghệ thuật được chuyển tải từ diễn viên múa, chứ mấy khi biết được đằng sau tác phẩm múa là cả một quá trình nghiên cứu và những cống hiến thầm lặng.
Trước lúc tập kết ra miền Bắc, nhạc sĩ Nhật Lai từng có 6 năm gắn bó với Tây Nguyên, đặc biệt là vùng đất Krông Pa (tỉnh Gia Lai). Sự hòa mình hết mực vào cuộc kháng chiến của đồng bào các dân tộc đã giúp ông am hiểu sâu sắc vốn văn hóa, nhất là âm nhạc dân gian Tây Nguyên.
Những năm gần đây, nhiều đài truyền hình, đài phát thanh phía Nam có thực hiện các chương trình nhạc Sài Gòn xưa, thu hút đông đảo khán giả và được nhiều người yêu thích. Từ sự yêu mến dòng nhạc Sài Gòn xưa, người yêu nhạc tìm kiếm và mong muốn sở hữu những bản nhạc tờ Sài Gòn.
Qua 16 năm với 8 lần tổ chức thành công, cuộc thi 'Tài sắc Phương Đông' đã trở thành một cái tên đánh dấu một thương hiệu riêng của Trường ĐH Phương Đông, thu hút được rất nhiều sự quan tâm.
Hơn 30 năm rồi, vẻ đẹp của bức tranh siêu thực này vẫn còn ấn tượng trong tôi khi lần đầu đặt chân đến Gia Lai, đến Tây Nguyên…