Huyết áp tăng cao bất ngờ có thể gây ra hiện tượng tăng xông, đột quỵ và gây nguy hiểm đến tính mạng con người nếu không biết cách sơ cứu kịp thời.
Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển. Người dân cần tiêm vaccine nhằm tạo lá chắn miễn dịch cho cơ thể, tăng khả năng chống lại các vi khuẩn và virus gây bệnh.
Nam bệnh nhân nhập viện trong tình trạng khó thở, suy hô hấp cấp. Theo các bác sĩ, trường hợp người lớn biến chứng nặng do mắc sởi rất hiếm gặp
Sau 6 ngày tự uống thuốc điều trị tại nhà, người đàn ông ở Hà Tĩnh vẫn đau đầu, sốt cao, người mệt nhiều, khó thở, nổi ban đỏ.
Mới đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận và điều trị một ca bệnh sởi người lớn có biến chứng nặng. Bệnh nhân là ông N.V.T, 56 tuổi, trú tại Kỳ Anh, Hà Tĩnh.
Ông N.V.T (56 tuổi) nhập viện trong tình trạng khó thở, suy hô hấp cấp do mắc sởi. Theo các bác sĩ, người lớn hiếm khi mắc sởi và thường biến chứng nặng.
Sau cơn đau đầu, mệt mỏi, người đàn ông nhập viện được chẩn đoán suy hô hấp cấp do mắc bệnh sởi.
56 tuổi mắc sởi, người đàn ông ở Hà Tĩnh bị biến chứng suy hô hấp, phải chuyển đến cấp cứu tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng rất nặng.
Xuất hiện sốt, phát ban, đỏ mắt, người đàn ông được chẩn đoán mắc sởi diễn biến nặng sau vài ngày tự điều trị tại nhà.
Khoảng 10 ngày trước khi nhập viện, bệnh nhân có các triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi và sung huyết kết mạc mắt.
Bệnh nhân nam N. V. T (56 tuổi, ở Kỳ Anh - Hà Tĩnh) nhập Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng khó thở, sốt cao, phát ban ở vùng đầu, mặt và cổ sau chuyển biến suy hô hấp cấp.
Ngồi bên hiên chờ tới lượt khám tim miễn phí, N.V.V, 16 tuổi, gầy gò, toàn thân tím nặng, mắt sung huyết, đôi môi tím khô khốc, từng ngón tay phình ra như dùi trống khiến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Lý Thịnh Trường giật mình thảng thốt. Anh không hiểu sức mạnh nào khiến cậu bé mắc chứng chuyển gốc động mạch có thể sống sót từ khi mới chào đời tới giờ.
Viêm tai giữa là bệnh lý xuất hiện do nhiễm trùng hoặc nhiễm khuẩn trong tai. Đây là bệnh lý phổ biến và hay tái phát ở trẻ nhỏ khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng.
Sốt xuất huyết và sốt phát ban đều có biểu hiện ban đầu là sốt cao nhưng hai bệnh này hoàn toàn khác nhau.
Chế độ ăn nhiều trái cây, rau và chất xơ đã được chứng minh là có tác dụng ngăn ngừa bệnh gan nhiễm mỡ. Dưới đây là 7 loại trái cây tốt cho người bệnh gan nhiễm mỡ, bạn nên bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày.
Nam bệnh nhân 23 tuổi, nội soi tiêu hóa bất ngờ phát hiện ung thư dạ dày giai đoạn sớm, dù trước đó anh chỉ rối loạn tiêu hóa thông thường.
Vừa qua, Bệnh viện Nhi đồng 1 đã tiếp nhận và điều trị cho bé trai Đ.N.K (6 tháng tuổi, ở Tây Ninh) nhập viện cấp cứu do uống nhầm thuốc trị mụn cóc.
Vừa qua, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP. Hồ Chí Minh) tiếp nhận và điều trị thành công cho bé trai 6 tháng tuổi bị bỏng thực quản do uống nhầm thuốc.
Mới đây, Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM cho biết, đã tiếp nhận cấp cứu một bé trai bị bỏng thực quản vì uống nhầm thuốc chứa axit.
Liên quan đến vụ hổ chết hàng loạt tại Đồng Nai, ngày 2/10, Đoàn công tác của Chi cục Thú y vùng VI phối hợp với Chi cục Chăn nuôi và thú y, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai kiểm tra, làm việc với Khu du lịch Vườn Xoài.
Do nhầm thuốc trị mụn cóc (chứa thành phần axit) với ống men vi sinh, người nhà đã cho bé trai 6 tháng tuổi uống thuốc. Trẻ nôn ói, khó thở do bỏng thực quản, lở loét vùng họng.
Giác hơi đang ngày càng phổ biến nhờ khả năng giải độc hiệu quả. Tuy nhiên, không phải ai cũng nên áp dụng phương pháp này.
Đang lấy ráy tai, chị V. bị chồng đụng vào tay, khiến một phần đầu nhọn của cây lấy ráy chọc sâu vào màng nhĩ.
Sau khi dùng cây ngoáy tai bằng kim loại để lấy ráy tai, cô gái 25 tuổi bị nó đâm sâu vào ống tai trái khiến thủng màng nhĩ, phải nhập viện cấp cứu
Cô gái nằm trên giường lấy ráy tai bằng dụng cụ kim loại thì người chồng ở bên cạnh quay sang ôm, va vào tay khiến dụng cụ xuyên thủng mãng nhĩ đi vào hòm nhĩ, gần chạm trúng động mạch cảnh trong.
Giai đoạn đầu, sốt xuất huyết và COVID-19 rất dễ bị nhầm lẫn do đều sốt, đau mỏi người, đau nhức đầu…
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, từ đầu năm đến ngày 14/8, địa phương ghi nhận gần 900 ca sốt xuất huyết Dengue.
Một trong những biểu hiện đặc trưng nhất của bệnh sốt xuất huyết là sốt cao nhanh chóng. Nhiệt độ cơ thể có thể tăng lên đáng kể trong vòng vài giờ...
Ngày 7/8, CATP Hà Nội đã kết luận, đề nghị truy tố các đối tượng Lê Thành Đạt, SN 2000 và Lê Văn Cường, SN 2003 cùng ở tỉnh Thanh Hóa, về tội 'Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy'.
Nhóm thanh niên rủ nhau cùng tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy tại chung cư cao cấp, một phụ nữ bị tử vong do sốc ma túy.
Ngày 6-8, Công an thành phố Hà Nội đã kết luận, đề nghị truy tố các đối tượng Lê Thành Đạt (sinh năm 2000) và Lê Văn Cường (sinh năm 2003) cùng ở tỉnh Thanh Hóa, về tội 'Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy'.
Ngày 6/8, Công an TP Hà Nội đã đề nghị truy tố các đối tượng Lê Thành Đạt và Lê Văn Cường về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy.
Nghẹt mũi kéo dài gây khó ngủ mỗi đêm nên chị P. lạm dụng thuốc an thần, sau 1 năm, bị rối loạn lo âu.
Bị suy tim có nên tập thể dục là thắc mắc của nhiều người không may mang bệnh lý tim mạch, câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.
Viêm tai giữa là một bệnh phổ biến được kê kháng sinh và các thuốc khác điều trị triệu chứng. Điều trị viêm tai giữa thường phức tạp và dễ tái phát nếu không được sử dụng đúng thuốc và đúng phác đồ.
Việc thức khuya liên tục để theo dõi các trận đấu bóng đá làm ảnh hưởng đến 'đồng hồ sinh học' của cơ thể, gây hại cho sức khỏe, tăng nguy cơ mắc nhiều loại bệnh khác nhau. Vậy làm thế nào để vẫn có thể thưởng thức những trận cầu đỉnh cao, thỏa mãn đam mê mà không ảnh hưởng tới sức khỏe và công việc?
Dị ứng thực phẩm là một phản ứng miễn dịch quá mức của cơ thể với các thành phần 'lạ' có trong thực phẩm, phản ứng này có thể xảy ra ở người lớn cũng như trẻ nhỏ.
Đau họng là một biểu hiện thường gặp trong rất nhiều bệnh, tuy nhiên cũng chính vì vậy nhiều người chủ quan dẫn đến phải vào viện trong tình trạng cấp cứu vì những biến chứng của viêm họng.
Chiều 27/5, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa cho biết, một ê kíp y - bác sĩ của cơ sở y tế này vừa tiến hành nội soi, gắp di vật nằm trong phổi của một nữ bệnh nhân hơn 20 năm qua.
Sau nhiều năm ho, khó thở, bà T.N.T.V. (74 tuổi, trú xã Phước Tân, Nha Trang, Khánh Hòa) đến bệnh viện khám thì phát hiện trong phế quản của bà có hạt hồng xiêm.
Mới đây, các bác sĩ Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa đã tiếp nhận và điều trị cho bệnh nhân bị viêm phổi do hạt sapoche (hồng xiêm) gây tắc phế quản phổi.