Bài 4: Tiết kiệm và lãng phí: Từ điểm nhìn phương Đông và phương Tây

Ở phương Tây, nhiều quốc gia coi tiết kiệm là quốc sách, thể chế hóa nhiệm vụ chống lãng phí thành văn bản pháp luật, từ đó hình thành lối sống tiết kiệm trong đời sống xã hội, qua đó tích lũy nhiều nguồn lực, tạo nền tảng cho nhiều thành công.

Tuyên truyền xây dựng Đảng về đạo đức - 'Thách thức sứ mệnh và trách nhiệm của báo chí'

Công cuộc đổi mới 40 năm qua cho thấy, trong cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị các cấp, đặc biệt việc gìn giữ, cổ vũ và thực hành đạo đức, không ít cấp, không ít phương diện, không ít người coi nhẹ, thiếu sự tham gia của báo chí đã lâm vào khó khăn nan giải

Vị Trạng nguyên với bài biểu 'Lui vạn binh'

Đỗ đạt dưới triều nhà Lê song trong tình cảnh đất nước rối ren, Trạng nguyên Trần Tất Văn đã ra sức phục vụ Mạc Đăng Dung ổn định chính trị.

Đạt được địa vị 'dưới một người, trên vạn người', vì sao đến chết Tào Tháo vẫn nhất quyết không làm Hoàng đế?

Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị 'dưới một người, trên vạn người'. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?

Cả đời trung thành tận tụy, vì sao Trương Phi hủy hoại Thục Hán chỉ bằng vài câu nói?

Có ý kiến cho rằng, chính những lời nói đầy nghĩa khí này của Trương Phi đã khiến Lưu Bị phạm phải sai lầm để đời, từ đó đẩy Thục Hán vào cảnh suy bại.

'Trong nhà có 4 điều, tương lai không ly cũng diệt' là gì?

Nếu trong gia đình có những điều này, tương lai ắt suy tàn, xem nhà bạn có không nhé.

Đạt được địa vị 'dưới một người, trên vạn người', vì sao đến chết Tào Tháo vẫn nhất quyết không làm Hoàng đế?

Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị 'dưới một người, trên vạn người'. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?

Công chức và văn hóa sách

Gần đây, số tiền khổng lồ nào đó được nêu ra như điều kiện vật chất cần thiết để người ta có thể thực hiện một công cuộc 'chấn hưng văn hóa đất nước' đã khiến dư luận báo chí và dư luận mạng xã hội phải ào ào như sôi. Số tiền ấy đáng hay không đáng? Nếu có nó rồi, để 'chấn hưng văn hóa đất nước' thì sẽ chấn hưng vào đâu? Những người có trách nhiệm có đảm bảo được rằng dòng tiền sẽ rót vào đúng nơi, hay nó lại tràn vào những chỗ vô thưởng vô phạt nào khác?

Dân gian kiêng kỵ điều gì trong tháng 7 âm lịch?

Tháng Bảy âm lịch theo quan niệm dân gian là thời điểm xui xẻo. Do đó, mọi người nên kiêng cữ một số điều tránh vận xui.

9 kiểu căn hộ người giàu không bao giờ mua

Người trẻ tuổi muốn lập gia đình thường cần phải mua nhà. Việc mua nhà, thiết kế và trang trí nội thất là những sự kiện trọng đại trong đời, ảnh hưởng đến cuộc sống của họ trong vài chục năm tới.

Cửa chính nên mở vào trong hay ra ngoài để hút tài lộc vào nhà?

Cửa chính là yếu tố không thể thiếu trong phong thủy nhà ở. Vì vậy, việc nên đẩy cửa chính vào trong hay mở ra ngoài mới may mắn, thu hút tài lộc được rất nhiều người quan tâm.

Người xưa có câu: 'Cửa trước không đốt đèn, sân sau không sáng sủa' câu này có ý nghĩa như thế nào?

Vào thời cổ đại thì ''tiền môn'' có ý chỉ những người trưởng bối, bề trên trong gia tộc, gia đình. ''Hậu viện'' là con cháu đời sau trong gia đình.

3 điềm báo rất xấu trong gia đình báo hiệu sự suy bại không còn xa nữa

Những điềm báo này báo hiệu rằng gia đình chẳng chóng thì chày cũng sẽ lụi bại.

5 bài đồng dao tiên đoán chuẩn xác khó tin trong lịch sử Trung Quốc

Trong lịch sử có rất nhiều bài đồng dao tiên đoán trước được sự hưng thịnh, diệt vong của một triều đại cũng như của các nhân vật lịch sử.

Bộ sách 'Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã' ra mắt độc giả Việt Nam

'Chào đời' cách đây gần 250 năm nhưng lần đầu tiên bộ sách 'Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã' của Edward Gibbon mới được ra mắt độc giả Việt Nam.

Các cụ dặn dò: 'Cửa lớn đối cửa sổ, gia đình suy bại, của cải tiêu tan', con cháu nhớ cho kỹ

Liên quan tới vấn đề phong thủy nhà ở, người xưa có câu nói: 'Cửa lớn đối cửa sổ, gia đình suy bại, của cải tiêu tan'. Quan niệm này tới nay còn đúng hay không.

Cha là Đại học sĩ dặn con '4 điều KIÊNG và 4 điều NÊN'

'4 điều kiêng và 4 điều nên' của Đại học sĩ Kỷ Hiểu Lam tuy đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được.