Theo quan niệm của Đông y, tóc là phần dư ra của huyết. Tóc rụng nhiều là huyết suy tổn. Huyết kém thì tóc khô, dễ gãy. Huyết ít, khí nhiều thì tóc thưa. Huyết nhiệt tóc rụng, nhiều gầu và ngứa da đầu.
Đông y gọi đau đầu là 'Bệnh đầu thống' và phân chia thành 2 loại chính 'Ngoại thương đầu thống' (đau đầu do tác nhân bên ngoài) và 'Nội thương đầu thống' (đau đầu do những tổn thương ở bên trong cơ thể) gây nên.
Dược thiện là phương pháp phối hợp thuốc với thức ăn, giúp người bệnh tăng cường sức khỏe, nâng cao sức chịu đựng và hạn chế tác dụng phụ có hại của hóa chất, tia phóng xạ.
Nhiều sách cổ về y học cổ truyền ghi lại việc dùng nhân sâm không đúng bệnh, đúng cách có thể gây tử vong.
Trứng gà là một thực phẩm rất bổ dưỡng, nhưng cũng là vị thuốc quý chữa nhiều bệnh, trong đó tốt cho người bị bệnh lao phổi.
Thập cơ là tập hợp 10 cơ hội cần nắm vững, khi vợ chồng tiến hành phòng sự để có thể đạt tới sự hòa hợp âm dương có lợi với ưu sinh (sinh con khỏe mạnh)...
Nhân sâm thuộc nhóm thuốc bổ dưỡng trong y học cổ truyền. Tuy là thuốc bổ nhưng khi sử dụng không phải bất kỳ ai cũng phù hợp.
Lao phổi là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis gây ra. Theo Y học cổ truyền, lao phổi thuộc phạm vi chứng phế lao. Bệnh chia nhiều giai đoạn và cách chữa khác nhau. Xin giới thiệu một số món ăn thuốc hỗ trợ trị bệnh.
Chứng phế thận âm hư thường gặp trong các bệnh: khái thấu, suyễn chứng, thất âm, hư lao, tiêu khát.
Đông y cho rằng: 'Bệnh ở phế ho có đờm, hoặc ho khan. Buổi sáng ho nhiều là do trong vị (dạ dày) có hỏa, buổi tối ho nhiều là do phế âm hư'. Chứng phế âm hư là do tân dịch bị tiêu hao, phế mất đi sự nhu dưỡng, âm dịch không đủ, sự tuyên giáng của phế bị giảm sút, hư nhiệt từ trong sinh ra hoặc do lao thương quá độ mà sinh bệnh
Nguyên tắc âm dương bắt nguồn từ y học cổ truyền Trung Hoa. Âm và dương đều mang tính tương đối, không cái nào tốt hoàn toàn hay xấu hoàn toàn mà quan trọng là phải có sự cân bằng.
Chứng sa trực tràng là tình trạng một phần hay toàn bộ thành trực tràng lộn lại và chui ra ngoài qua lỗ hậu môn. Các lứa tuổi đều có thể mắc sa trực tràng nhưng hay gặp ở trẻ em 1 - 3 tuổi (sa niêm mạc) và người lớn trên 50 tuổi (thường gặp cả sa niêm mạc và sa toàn bộ). Nguyên nhân ở trẻ em do tiêu chảy, ho gà, hẹp bao quy đầu. Ở người lớn do chứng táo bón, viêm đại tràng mạn, bí tiểu, u tuyến tiền liệt, sỏi bàng quang... người làm nghề khuân vác nặng.
Loãng xương là hiện tượng xương liên tục mỏng dần, đồng thời mật độ chất trong xương ngày càng thưa dần khiến xương trở nên giòn hơn, dễ bị gãy dù chỉ bị chấn thương nhẹ. Phụ nữ mắc bệnh nhiều hơn nam giới, chủ yếu ở thời kỳ tiền mãn kinh. Loãng xương là nguyên nhân phổ biến gây ra gãy xương ở phụ nữ trong giai đoạn sau mãn kinh và người cao tuổi... Bệnh tiến triển thầm lặng, nhiều khi chỉ phát hiện khi xương bị gãy.
Đau nhức đầu là triệu chứng thường gặp của rất nhiều bệnh, có thể do tác nhân bên ngoài (ngoại cảm) hay bên trong cơ thể (nội thương). Theo YHCT, nếu lúc đau đầu lúc không và đau âm ỉ là do nội thương; nếu kèm theo lưng gối đau mỏi, xây xẩm hoa mắt chóng mặt, hoặc có di tinh, lưỡi đỏ, mạch tế sác là do thận khí suy tổn.
Nhiều người có quầng thâm mắt nhưng không biết đó là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe bất thường như bệnh gan, thận tinh suy tổn, viêm dạ dày...
Chứng vị quản thống trong y học cổ truyền là do lo lắng thái quá, suy nghĩ, nóng giận kéo dài ảnh hưởng đến chức năng của tạng tỳ, vị làm tỳ không kiện vận vị mất chức năng thu nạp dẫn đến khí trệ, huyết ứ, đau bụng, đầy bụng, chậm tiêu.
Những ngày hè nóng bức, chị em phụ nữ thường thích ăn mặc 'mát mẻ',trang phục càng ngày càng hở hang. Theo nhân tướng học thì những phụ nữ như vậy sẽ không vượng phu.
Phụ nữ có xinh đẹp, thiện lương hay không, phúc báo dày - mỏng thế nào phụ thuộc vào chính những điều đơn giản nhất.