Ngôi làng cổ 'Trinh Tiết' ở ngoại thành Hà Nội có gì đặc biệt?

Làng Trinh Tiết thuộc xã Đại Hưng, huyện Mỹ Đức, Hà Nội là ngôi làng cổ nằm bên con sông Đáy nổi tiếng với phiên chợ Sêu sầm uất. Yên bình và mộc mạc như bao làng quê Bắc Bộ khác nhưng ngôi làng này khiến không ít người ấn tượng ngay từ lần đầu tiên nghe tới.

Ý kiến, kiến nghị của cử tri trước diễn đàn Quốc hội

Thực hiện chỉ đạo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV đơn vị tỉnh Trà Vinh phối hợp với Ban Thường trực UBMTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức 10 cuộc tiếp xúc cử tri, trong đó, có 01 cuộc tiếp xúc chuyên đề với cử tri ngành Công an, Tòa án, Viện Kiểm sát; 01 cuộc gặp gỡ, đối thoại, tiếp xúc giữa ĐBQH với công nhân lao động năm 2024 và 08 cuộc tiếp xúc cử tri định kỳ tại 15 xã, phường trên địa bàn tỉnh, có khoảng 1.200 cử tri tham dự.

TP.HCM chi hơn 77 tỷ chăm lo cho đối tượng chính sách dịp 27/7

TP.HCM dự kiến chi hơn 77 tỷ đồng để chăm lo cho 73.655 đối tượng chính sách nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7).

Cử tri Cầu Ngang kiến nghị quan tâm hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn

Ngày 16/5, tổ đại biểu HĐND tỉnh, đơn vị huyện Cầu Ngang đã có buổi tiếp xúc với 200 cử tri xã Mỹ Long Bắc, Mỹ Long Nam, Hiệp Mỹ Đông và thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang.

Lãnh đạo tỉnh thăm, tặng quà cho gia đình chính sách, người có công

Sáng 04/5, lãnh đạo tỉnh Long An đến thăm hỏi và tặng quà một số gia đình chính sách, người có công với cách mạng có hoàn cảnh khó khăn nhân Lễ phát động phong trào tiết kiệm, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng, sửa chữa nhà tình nghĩa.

Cuộc sống bi thảm của đệ nhất mỹ nữ thời nhà Thanh

Nhận được sự sủng ái đặc biệt của Từ Hi Thái hậu, nàng Cách Cách được mệnh danh là đệ nhất mỹ nữ thời nhà Thanh lại có cuộc sống khá bi thảm.

Phụ nữ thời xưa 'thoát ế' nhờ 4 cách cực kì hữu hiệu, có 3/4 cách được sử dụng đến tận ngày nay

Phụ nữ thời phong kiến nếu không quá xấu xí hay bệnh tật thì không lo bị ế vì đã có 4 cách giúp họ nhanh chóng được gả đi.

'Vua quảng cáo' Trương Minh Cường bật khóc: Tôi sống với ai cũng làm họ khổ

Từng khiến mẹ lỡ dở hạnh phúc, gia đình riêng cũng đổ vỡ là những nỗi đau khiến Trương Minh Cường khó vượt qua.

4 'độc chiêu' chống ế thời xưa

Thời Trung Quốc cổ đại, cha mẹ và xã hội thời bấy giờ có những phương pháp riêng để 'chống ế' cho nữ nhân. Hãy tham khảo 4 4 'độc chiêu' dưới đây.

4 người con đột tử, bà Hạp sống cô quạnh trong căn lán tạm ở cánh đồng

Trong căn lán tạm dựng ở cánh đồng thuộc thôn Trúc Lâm, xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc (Hải Dương), bà Phạm Thị Hạp (77 tuổi) đang phải sống trong sự cô quạnh và nỗi cơ cực bủa vây. Bà không biết cậy nhờ ai vì cả 4 người con trai đều đã đột tử.

'Có tiền đừng mua đất ven sông, giàu không lấy vợ tái giá', vì sao?

Liệu câu nói của người xưa: 'Có tiền đừng mua đất ven sông, giàu có không lấy vợ tái giá' còn đúng với thời hiện đại, nếu làm ngược lại có sao?

Nghe tin dữ, bà ngoại chạy ra đường gào khóc đòi cháu trở về

Sớm bươn chải làm chỗ dựa cho bà ngoại và bác ruột bị bệnh tâm thần, nay không may gặp nạn, tính mạng em Hiếu đối diện với nhiều hiểm nguy.

Cởi mở như phụ nữ nhà Tống: Được quyền ly hôn chồng khi không thấy hạnh phúc, hưởng đối đãi không thua đàn ông

Thời nhà Tống không những không mang tư tưởng tiêu cực, mà còn dành nhiều sự hỗ trợ khác cho những người phụ nữ có dũng khí theo đuổi hạnh phúc.

Hạnh phúc muộn

Làng tôi vốn thuần nông, lấy con trâu làm đầu cơ nghiệp. Nhà ai có 'nền vững' thì tậu được dăm ba con. Nhà ai thiếu thốn thì trồng cỏ dành cho trâu ăn trên những cánh đồng, triền đê, để đem bán. Chị Nhiên - người đàn bà góa chồng - là chủ sở hữu một đồng cỏ xanh mướt như thế.

Nhiều điểm mới, tăng quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế trong năm 2024

Trong năm 2024, chính sách bảo hiểm y tế có nhiều thay đổi, giúp gia tăng quyền lợi người dân, người lao động khi thụ hưởng các chế độ…

Cô dâu Cao Bằng kể chuyện tái giá làm vợ ở tuổi 68

Tái hôn năm 62 tuổi, 'cô dâu Cao Bằng' Thu Sao vẫn xác định lấy chồng thì phải làm dâu. Sau 6 năm, chị luôn giữ đúng bổn phận, làm tròn trách nhiệm với nhà chồng.

Về nhà đột ngột, tôi hốt hoảng khi thấy người phụ nữ đang ngồi cạnh bố mình

Tôi ghét cô ấy cay đắng và tìm mọi cách để cô ấy tránh xa bố mình ra. Không ngờ...

Ai là nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam, qua đời năm 106 tuổi?

Đi du học Pháp từ năm 15 tuổi, nữ sinh Việt tốt nghiệp xuất sắc Đại học Y khoa Paris rồi trở thành bác sĩ sản. Bà làm việc tại cả Pháp và Việt Nam, mất năm 106 tuổi.

Cụ bà sống hơn 1 thế kỷ: 7 đời chồng nhưng vẫn luôn ước mơ được tái giá

Cụ bà Siti Hawa Hussin tuy đã 112 tuổi, có 4 người con với 7 đời chồng nhưng vẫn luôn sẵn sàng tái hôn nếu có người tới hỏi cưới.

'Thà chết vì nghèo cũng đừng lấy vợ trẻ, ý nghĩa của câu nói này là như thế nào?

Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.

Hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế về khám chữa bệnh BHYT

Trường hợp chuyển tuyến điều trị, người tham gia BHYT phải có phải có Giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT, hồ sơ chuyển viện của cơ sở khám chữa bệnh

Nghị định số 75 tăng quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế

Nghị định số 75/2023 ngày 19/10/2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018 mở rộng điều kiện tiếp cận và thụ hưởng chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) cho người tham gia.

Có thể xuất trình căn cước công dân thay thẻ bảo hiểm y tế khi khám chữa bệnh

Theo Nghị định 75/2023/NĐ-CP, kể từ ngày 3/12, người dân có thể xuất trình căn cước công dân thay thế cho thẻ bảo hiểm y tế có ảnh khi đi khám chữa bệnh.

Nâng mức hưởng bảo hiểm y tế từ 80% lên 100%

Từ ngày 3/12, một loạt chính sách mới về bảo hiểm y tế (BHYT) quy định trong Nghị định 75 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146 của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật BHYT có hiệu lực.

Nâng mức hưởng bảo hiểm y tế từ 80% lên 100%

Từ 3/12, loạt chính sách mới về bảo hiểm y tế có hiệu lực, trong đó nâng mức hưởng cho người tham gia bảo hiểm y tế đi khám chữa bệnh từ 80% lên 100%.