NSND Bạch Tuyết gửi gắm nỗi niềm về cải cách bài vọng cổ

Thập niên 1960 của thế kỷ 20, tân nhạc Việt Nam bắt đầu phát triển với nhiều tác phẩm ấn tượng như: 'Ai về sông Tương', 'Ai xuôi vạn lý', 'Đêm tàn bến Ngự', 'Thương hoài ngàn năm'… NSND Viễn Châu là người tiên phong gieo duyên cho tân nhạc và vọng cổ.

Sinh viên truyền cảm hứng về cổ nhạc Việt Nam qua mô hình 'bảo tàng sống'

Một nhóm sinh viên chuyên ngành Truyền thông và tổ chức sự kiện của Trường cao đẳng FPT Polytechnic đã tự tay lên kế hoạch, dàn dựng và triển khai một chương trình theo mô hình 'bảo tàng sống', qua đó tái hiện nhiều loại hình ca kịch cổ truyền của Việt Nam như ca trù, xẩm, chèo cổ, diễn xướng.

Cổ nhạc Kinh Kỳ - 'bảo tàng sống' về cổ nhạc Việt Nam

'Cổ nhạc kinh kỳ' là sự kiện lấy chủ đề âm nhạc truyền thống dân tộc, được tổ chức bởi các sinh viên có niềm đam mê với văn hóa truyền thống dân tộc.

Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống trên nền tảng số

Trong bối cảnh bùng nổ các phương thức giải trí nghe nhìn hiện đại, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống dường như có phần bị lép vế. Liệu có cách nào giúp những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc vẫn tiếp tục được lan tỏa và tìm được chỗ đứng trong đời sống hôm nay?

Ca sĩ H-Kray và nhiều sao Việt tham gia 'Tân khúc nguyệt cầm'

Ca sĩ H-Kray và nhiều sao Việt sẽ tham gia dự án 'Tân khúc nguyệt cầm' do nhóm sinh viên Trường Cao đẳng FPT Polytechnich TPHCM tổ chức nhằm góp phần bảo tồn, tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Ai là người dịch tác phẩm 'Chinh phụ ngâm khúc' của Đặng Trần Côn?

Phan Huy Ích là em rể Ngô Thì Nhậm. Cùng với Ngô Thì Nhậm, Vũ Huy Tấn, Đoàn Nguyễn Tuấn, các ông đều là những danh sĩ, những nhà ngoại giao kiệt xuất ở triều Tây Sơn. Nhưng Phan Huy Ích không phải là người dịch CHINH PHỤ NGÂM KHÚC bản hiện đang lưu hành !