Loài vật này từng có số lượng lên tới hàng nghìn con trên khắp Đông Nam Á.
Một con tê giác hoang dã đã đuổi theo và tấn công người đi xe máy đang đi qua một khu bảo tồn thiên nhiên ở Ấn Độ.
Tê giác Java được biết đến là một trong những loài vật hiếm hoi nhất trên hành tinh này. Chúng hiện được phân loại 'cực kỳ nguy cấp'. Chúng nổi bật với chiếc sừng độc đáo, ngắn hơn tê giác Ấn Độ và sinh sống rải rác ở Đông Bắc Ấn Độ và Đông Nam Á.
Tê giác Java, một trong những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới, hiện chỉ còn khoảng 80 cá thể, tất cả đều ở Indonesia.
Vườn thú ở Tokyo (Nhật Bản) cho biết họ đã nhân giống thành công cho một con tê giác có nguy cơ bị tuyệt chủng. Đây là trường hợp như vậy đầu tiên của cơ sở này trong suốt 50 năm qua.
Loài vật này đặc trưng bởi một chiếc sừng duy nhất, từng được tìm thấy trên khắp vùng Đông Bắc Ấn Độ và Đông Nam Á.
Nối tiếp các kỳ trước, trong số này GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục giải đáp nhiều kiến thức bổ ích về động vật và hiện tượng tự nhiên.
Vinpearl River Safari Nam Hội An (Quảng Nam) là công viên kết hợp giữa bảo tồn, giáo dục và trải nghiệm du lịch sinh thái độc đáo ở miền Trung hấp dẫn đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Đón con gái về nhà chơi đúng một ngày
Một cuộc chiến không hề dễ dàng nhưng bằng sức mạnh vượt trội, hổ Machli đã hạ gục đối thủ lớn nhất của nó - một con cá sấu to lớn dài gần 4 m.
Những loài động vật được gọi là 'bậc thầy thả thính' trong tự nhiên có những cách thức đặc biệt để chiếm được tình yêu và duy trì nòi giống.
Tê giác là một trong những loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới do sự biến đổi khí hậu và nạn săn bắn tràn lan.
Mặc dù sống trên cạn nhưng bơi lội khá điêu luyện, tê giác vẫn bị nguy cơ chết đuối từ một kẻ thù thầm lặng. Đó là loại thực vật xâm lấn: loài lantana camara.
Việt Nam từng sở hữu rất nhiều loài động vật quý hiếm. Nhưng đến hiện tại nhiều loài đã tuyệt chủng hoặc biến mất trong tự nhiên.
Không phải Trung Quốc, đây mới là quốc gia đông dân nhất trên thế giới với hơn 1,4 tỷ người, nằm ở khu vực Nam Á.
Có rất ít loài động vật có khả năng đối diện với hổ, nhưng kẻ mạnh vẫn có kẻ mạnh hơn. Trên thực tế có nhiều loài động vật vẫn có thể đánh bại một con hổ. Dưới đây là danh sách các loài động vật có khả năng hạ gục hổ trong tự nhiên.
Loài bò này mang nhiều đặc tính quý và được coi là một nguồn gen hiếm cần được bảo tồn.
Một cuộc chiến không hề dễ dàng nhưng bằng sức mạnh vượt trội, hổ Machli đã hạ gục đối thủ lớn nhất của nó - một con cá sấu to lớn dài gần 4 m.
Ai nói lợn không thể biết bay?
Đây là một câu hỏi khá đặc thù, liên quan đến tâm lý và thói quen hành vi của động vật, cũng như sự hiểu biết và thái độ của con người đối với động vật, đặc biệt là đối với các loài ăn thịt lớn.
Cùng chiêm ngưỡng những khoảnh khắc ấn tượng về các loài động vật được hãng tin Reuters ghi lại trong năm qua.
Nạn săn bắn trái phép không chỉ khiến nhiều loài động vật đứng trước bờ vực tuyệt chủng, mà hơn thế nữa nó đã biến thành động lực thúc đấy các loài động vật tiến hóa, và tê giác cũng là một trong số đó.
Vụ 6 con tê giác chết bất thường trong Khu sinh thái Mường Thanh Diễn Lâm ở tỉnh Nghệ An đang được cơ quan công an điều tra nguyên nhân. Tê giác là loài động vật quý hiếm, thuộc dạng nguy cấp.
Nhắc đến tê giác, chúng ta đều nghĩ ngay đến thảo nguyên Châu Phi. Trong ấn tượng của chúng ta, tê giác hoang dã là loài động vật chỉ tồn tại trên thảo nguyên Châu Phi. Thực tế không phải vậy. Tê giác vẫn tồn tại ở Châu Á.
Tê giác là một trong những loài động vật lớn nhất, và cũng thuộc diện nguy cấp nhất còn tồn tại trên trái đất. Hiện nay còn bao nhiêu loài tê giác, và số phận của chúng như thế nào?
Thế giới đang tiến tới cuộc tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất kể từ thời khủng long tuyệt chủng trong thập kỷ tới.
Sau pha tấn công của con hổ Bengal, người quản tượng đã bị thương khá nặng ở tay. May mắn là vết thương không nguy hiểm tới tính mạng.
Không có gì nguy hiểm bằng một con hổ hung hãn.
Con tê giác Ấn Độ cực quý hiếm đã hạ sinh con non tại vườn thú ở Ba Lan.
Tê giác Ấn Độ có nguy cơ tuyệt chủng đã sinh ra con non tại vườn thú ở Wroclaw, Ba Lan.
Một trong hai chiếc xe chở đoàn du khách tham quan Vườn quốc gia Kruger đã bị tê giác đực điên cuồng tấn công.
Miệt mài trồng cây mỗi ngày từ năm 16 tuổi, 40 năm sau, từng chiếc chồi non Jadav gieo xuống đã trở thành khu rừng nhiệt đới rộng 550ha.
Từ chối giao phối, tê giác Ấn Độ cái chết thảm vì bị hai con đực húc cho đến chết một cách tàn nhẫn.
Ngày 23-11, các nhà động vật học tuyên bố, tê giác Sumatra đã tuyệt chủng ở Malaysia. Cá thể tê giác cuối cùng đã bị chết vì ung thư ở bang Sabah trên đảo Borneo của nước này.
Nhiều loài vật ở châu Á khiến khách du lịch phải e dè vì bản tính hung hãn hoặc có độc tính cao như trăn gấm, gấu lợn, ong bắp cày khổng lồ...
Một con tê giác đực ở sở thú Tama (Tokyo, Nhật Bản) bị nghi đã giết chết người trông nom. Cảnh sát đang tiến hành điều tra và làm rõ sự việc.
Ngày cuối cùng trong chuỗi ngày từ ngày 6.5 đến ngày 27.6 của 'Chuyến xe nghệ thuật hoang dã': vẽ tranh tường kêu gọi bảo vệ động vật hoang dã vẫn sôi động tại những nơi công cộng ở 8 thành phố, gồm: Cà Mau, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Vinh, Hạ Long, Móng Cái và TP.HCM.