Hà Nội là vùng đất trăm nghề cùng với rất nhiều nông sản đặc sản, một tiềm năng, lợi thế để phát triển thêm sản phẩm OCOP. Điều này, đang được Hà Nội tổ chức những chương trình xúc tiến thương mại để OCOP của Thủ đô vươn xa tới các thị trường trong và ngoài nước.
Từ ngày 28/9 đến 1/10, tại sân vận động huyện Sóc Sơn, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn tổ chức Festival nông sản Hà Nội năm 2023. Đây cũng là sự kiện kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).
Nhằm giới thiệu, quảng bá mặt hàng nông sản, thực phẩm chế biến, sản phẩm OCOP, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống tiêu biểu của Hà Nội và các tỉnh, thành phố gắn với các hoạt động quảng bá du lịch, Festival nông sản Hà Nội lần 2 năm 2023 được tổ chức trên địa bàn huyện Sóc Sơn Hà Nội từ ngày 28/9 – 1/10/2023.
Diễn ra từ ngày 28/9-1/10 tại Sân vận động trung tâm thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội'Festival nông sản Hà Nội lần 2 năm 2023' thu hút số lượng lớn doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất của huyện Sóc Sơn, Hà Nội và 23 tỉnh, thành khác tham gia.
Tối 28/9, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn tổ chức Chương trình 'Festival nông sản Hà Nội lần 2 năm 2023' và trưng bày, quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP, sinh vật cảnh, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, văn hóa, du lịch, ẩm thực tiêu biểu trên địa bàn huyện Sóc Sơn.
Tối 28-9, tại sân vận động huyện Sóc Sơn, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn tổ chức Festival nông sản Hà Nội năm 2023. Đây là sự kiện kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).
Festival Nông sản Hà Nội 2023 có quy mô 160 gian hàng, với trên 1.500 dòng sản phẩm nông sản, thực phẩm chế biến, sản phẩm nông nghiệp, làng nghề, OCOP tiêu biểu của Hà Nội và 30 tỉnh, thành phố.
Festival nông sản Hà Nội 2023 có quy mô 160 gian hàng, với trên 1.500 dòng sản phẩm nông sản, thực phẩm chế biến, sản phẩm nông nghiệp, làng nghề, OCOP tiêu biểu của Hà Nội và 30 tỉnh, thành phố khác.
Tại lễ khai mạc Festival Nông sản Hà Nội lần thứ 2 năm 2023 vào tối 28/9/2023, huyện Sóc Sơn sẽ tổ chức một chương trình đặc sắc trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại 'Lễ hội Gióng Đền Sóc - Sóc Sơn vùng sáng tâm linh'.
Để chắp cánh cho các sản phẩm OCOP, đặc sản vùng, miền, từ nay đến hết năm 2023, TP. Hà Nội sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch, nông nghiệp.
Đây là một câu tục ngữ rất đặc biệt, vì nó có khá nhiều biến thể đồng nghĩa.
Trong 4 ngày, từ 28/9 đến 1/10/2023, tại Sân vận động huyện Sóc Sơn sẽ diễn ra Festival nông sản Hà Nội năm 2023. Sự kiện được tổ chức nhân dịp 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2023).
Về quê. Đường ruộng kẻ dọc, kẻ ngang như bàn cờ, cỏ ba lá ken dày, lên bông mảnh mai gầy guộc. Đường đê lồng lộng mà mỗi khi chạy chơi hoặc ngồi yên nhìn dòng sông mùa cạn, bao nhiêu tưởng tượng ùa về. Bên kia sông, chỉ cách một chuyến đò, mà xa tít tắp.
Sài thành có những khu chợ cực kỳ nổi tiếng bởi ẩn chứa nhiều điều thú vị, không phải ở bất cứ đâu cũng thấy được. Nhờ những khu chợ thú vị này mà phố thị đã mang cho mình một thương hiệu riêng, không đụng hàng.
Giữa ồn ào phố thị, làn điệu quan họ vang rền trong văn chỉ làng Quan Nhân, Hà Nội. Không phải nơi quan họ khởi sinh nhưng chất dân ca Kinh Bắc vẫn cứ tỏa lan, mang thông điệp về truyền nối thế hệ gìn giữ văn hóa cổ truyền.
Chiều 22.7, tại Văn chỉ làng Quan Nhân (144 Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội) đã diễn ra sự kiện Biểu diễn và tái hiện không gian văn hóa quan họ truyền thống.
Ngoài việc kinh doanh chuyên cung cấp đồ lễ cưới hỏi, giỗ chạp, các gian hàng tại đường Lê Quang Sung, quận 6, TP.HCM còn bán lẻ phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, thờ cúng của người dân.
Sáng 23/6, Phu nhân Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, bà Phan Thị Thanh Tâm và Phu nhân Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol, bà Kim Keon Hee đã cùng thưởng trà, xem biểu diễn áo dài và nghe nhạc.
Các mặt hàng dành cho ngày Tết Đoan Ngọ như bánh ú tro, chè trôi nước, chè kê, xôi...được các tiểu thương bày bán nhộn nhịp trong ngày này.
Nghỉ hè thường là thời điểm nhiều trẻ nhập viện do gặp phải các tai nạn, thương tích, như đuối nước, bỏng, ngã, hóc dị vật, tai nạn giao thông, điện giật… Các bậc phụ huynh cần lưu ý và quan tâm nhiều hơn để đảm bảo an toàn cho các con.
Trong rất nhiều món ăn thấm đượm hương vị quê nhà, có lẽ tôi thích nhất là món canh cua đồng nấu mướp hương của bà nội.
Nghỉ hè thường là thời điểm nhiều trẻ nhập viện do gặp phải các tai nạn thương tích, như: Đuối nước, bỏng, ngã, hóc dị vật, tai nạn giao thông, điện giật... Theo ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới tại một số bệnh viện trên địa bàn Thủ đô, mới là những ngày đầu hè nhưng số bệnh nhi nhập viện do tai nạn thương tích đã gia tăng.
Nón quai thao, ô lục soạn, dải yếm, cơi trầu...là những kỷ vật được anh Dương Đức Thắng cất công sưu tầm, lưu trữ để cùng góp phần bảo tồn di sản Quan họ.
Nhớ về cội nguồn dịp Giỗ tổ Hùng Vương, các bạn sinh viên khối ngành Văn hóa đã tề tựu ôn lại truyền thống hào hùng, đặc sắc của ông cha, qua những trò chơi tái hiện sự tích bánh chưng, bánh dày, Sơn Tinh - Thủy Tinh...
Mới đây, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn đã cấp cứu một bé trai 10 tuổi ở huyện Thạch Thất, Hà Nội bị que têm trầu đâm vào ngực, gần tim. Bệnh nhân suýt tử vong do gia đình sơ cứu sai cách.
Thấy con khóc thét, gia đình hốt hoảng và đã rút que ra khỏi vết thương.
Tại Việt Nam, thống kê của Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) cho thấy, mỗi năm trung bình có hơn 370.000 trẻ bị tai nạn thương tích. Trẻ có thể gặp các tai nạn này ở trường học, các khu vui chơi, thậm chí ngay ở nhà.
Ngoài đuối nước thì tai nạn trong sinh hoạt là mối nguy hiểm đe dọa tính mạng cho trẻ em. Tại Việt Nam, theo thống kê của Cục Quản lý môi trường Y tế (Bộ Y tế), mỗi năm trung bình có hơn 370.000 trẻ bị tai nạn thương tích. Trẻ có thể gặp các tai nạn này ở trường học, các khu vui chơi, thậm chí ngay ở nhà.
Bé trai 10 tuổi (ở Hà Nội) đang trèo lên ghế thì vô tình ngã vào bình vôi, bị chiếc que têm trầu nhọn đâm vào lưng đến gần tim.
Bệnh viện Đa khoa huyện Thạch Thất (Hà Nội) vừa tiếp nhận cấp cứu trường hợp bệnh nhi 10 tuổi bị chiếc que têm trầu nhọn đâm xuyên lưng, đến gần tim.
Một bé trai 10 tuổi ở Thạch Thất, Hà Nội không may bị ngã và bị chiếc que têm trầu nhọn đâm vào lưng đến gần tim. Do quá hốt hoảng, phụ huynh đã xử trí sai cách khiến tình trạng của trẻ càng nặng hơn.
Cháu bé 10 tuổi ở Hà Nội vô tình ngã và bị chiếc que têm trầu đâm sâu vào lưng, người thân của bé hoảng hốt vội rút que nhọn ra khỏi vết thương khiến máu chảy ồ ạt…
Bé trai 10 tuổi, ở Hà Nội, đang trèo lên ghế vô tình ngã vào bình vôi, bị chiếc que têm trầu nhọn đâm vào lưng đến gần tim.
Trong lúc đang trèo lên ghế, bé trai 10 tuổi bị ngã trúng que têm trầu. Gia đình nhanh chóng rút chiếc que ra, vết thương chảy máu, trẻ bị tím tái và được đưa nhập viện cấp cứu.
Khi thấy trẻ gặp tai nạn, người nhà tự rút que nhọn ra khỏi cơ thể bé. Sau khi rút dị vật, trẻ mất máu nhiều, cơ thể chuyển sang tím tái.
Nhằm mang đến cho thiếu nhi một sân chơi bổ ích và góp phần bảo tồn, gìn giữ dân ca Quan họ Bắc Ninh - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, gần 10 năm nay, các thành viên câu lạc bộ Quan họ măng non xã Hoàn Sơn (huyện Tiên Du, Bắc Ninh) đã lan tỏa tình yêu loại hình nghệ thuật truyền thống này đến cộng đồng.
Cách trung tâm huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang chưa đến 3km, làng trầu Vị Thủy rộng hàng chục héc-ta đã tồn tại, phát triển hàng thập kỷ qua. Với vẻ đẹp thanh bình và lịch sử lâu đời, làng trầu Vị Thủy được tỉnh Hậu Giang đầu tư phát triển du lịch, hướng đến là điểm du lịch đặc trưng của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Những ngày này, tại các làng đồng bào dân tộc Chăm theo đạo Hồi (Bà Ni và Islam) tỉnh Ninh Thuận đều tổ chức nghi thức tảo mộ ông bà, tổ tiên, mở đầu cho dịp vui đón Lễ hội Ramưwan cổ truyền mà đồng bào coi đây là Tết của cộng đồng mình.
Cách trung tâm huyện Vị Thủy (Hậu Giang) chưa đến 3 km, làng trầu Vị Thủy rộng hàng chục ha đã tồn tại, phát triển gần trăm năm qua. Đây được xem là làng trầu duy nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, một trong hai làng trầu của miền Nam và cả nước có diện tích lớn và tồn tại lâu đời.
Hà Nội cách đây một thế kỷ hiện lên trong hơn 1.000 bức ảnh màu hiếm của Leon Busy với vẻ đẹp vô cùng dung dị, bình yên.
Ăn trầu là một phong tục đẹp trong đời sống của người Việt, đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số, miếng trầu không chỉ là 'đầu câu chuyện', mà còn thể hiện sự khéo léo của người phụ nữ.
Quả cau, lá trầu tuy nhỏ nhưng là vật phẩm không thể thiếu trong nhiều nghi thức truyền thống của người dân Việt Nam, là cầu nối của rất nhiều việc trọng đại và trở thành nét đẹp văn hóa giao tiếp được người dân gìn giữ.